III. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động của G
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRÒ CHƠI ĐỒ CHƠI I Mục đích, yêu cầu:
I. Mục đích, yêu cầu:
- HS biết tên một số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại. - Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to - Bút dạ
- Tranh vẽ các đồ chơi, trò chơi trong Sgk phóng to.
III. Các hoạt động dạy học:* Hoạt động của GV * Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 1 HS đọc lại nội dung ghi nhớ; 1 HS làm bài tập 3 phần luyện tập.
B. Bài mới:1/ Giới thiệu bài: 1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập:Bài tập 1: Bài tập 1:
- GV dán tranh minh họa. - GV nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2:
- GV nhắc các em chú ý kể tên các trò chơi dân gian, hiện đại. Có thể nói lại tên các đồ chơi, trò chơi đã biết qua tiết chính tả trước.
- GV và cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV dán lên bảng tờ giấy đã viết tên các trò chơi, đồ chơi.
Bài tập 3:
- GV nhắc HS trả lời đầy đủ từng ý của bài tập, nói rõ các đồ chơi có ích, có hại thế nào? Chơi đồ chơi thế nào thì có lợi, thế nào thì có hại?
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại.
Bài 4:
- GV nhận xét nhanh.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Bài sau: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.
* Hoạt động của HS
- 2 HS làm bài.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe.
- Một HS đọc yêu cầu bài tập
- HS quan sát kĩ từng tranh nói đúng, nói đủ tên những đồ chơi ứng với các trò chơi trong mỗi tranh.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ tìm thêm những từ ngữ chỉ các đồ chơi hoặc trò chơi bổ sung cho bài tập 1
- HS phát biểu ý kiến. - 1 HS nhìn giấy đọc lại.
- HS viết vào vở 1 số trò chơi, đồ chơi mới lạ đối với mình.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày, kèm lời thuyết minh.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi.