- Nêu tác hại của sâu, bệnh ? Những dấu hiệu thờng gặp ở cây bị sâu, bệnh phá hại ?
III. Bài mới :
Tổ chức tình huống học tập :
- Hàng năm ở nớc ta sâu bệnh đã làm thiệt hại tới 10-12% sản lợng thu hoạch nông sản. Nhiều nơi sản lợng thu hoạch đợc rất ít hoặc mất trắng. Do vậy việc phòng trừ sâu bệnh phải đợc tiến hành thờng xuyên, kịp thời. Bài học này sẽ giúp chúng ta nắm đợc biện pháp phòng trừ sâu, bệnh phổ biến.
Hoạt động của giáo viên - học
sinh Nội dung
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về nguyên tắc
phòng, trừ sâu bệnh : I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại. - Phòng là chính. - GV: Yêu cầu HS đọc nội dung SGK
? Những nguyên tắc phòng trừ sâu,
- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
- GV: phân tích, lấy ví dụ mỗi nội dung của nguyên tắc :
? ở địa phơng, gia đình em đã áp dụng biện pháp gì để tăng cờng sức sống, sức chống chịu của cây với sâu, bệnh.
- HS: Bón nhiều phân hữu cơ, làm cỏ, vun xới, trồng giiống cây chống sâu, bệnh, luân canh ...
Hoạt động của giáo viên - học
sinh Nội dung
? Lợi ích của việc áp dụng "nguyên tắc phòng là chính
- HS: ít tấn công, cây sinh trởng tốt, sâu, bệnh ít, giá thành thấp.
Hoạt động 2 : Giới thiệu các biện pháp
phòng trừ sâu, bệnh hại. II. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại. - GV: Giới thiệu tên của 5 biện pháp th-
ờng sử dụng.
1. Biện pháp canh tác và sử dụng chống
sâu, bệnh hại 1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại. - GV: Yêu cầu HS dựa vào kiến thức
thực tế đã biết ở địa phơng, gia đình dể tìm tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại của biện pháp này bằng cách điền vào bảng đã kẻ ở vở bài tập.
- HS điền vào bảng.
- GV: Kẻ bảng này lên bảng, sau đó gọi HS lên điền vào bảng.
- HS: lên điền, cả lớp nhận xét và thống nhất ý đúng.
2. Biện pháp thủ công 2. Biện pháp thủ công - GV: Biện pháp này là dùng tay bắt
sâu, ngắt bỏ những cành, lá bị hỏng. Ngoài ra còn dùng vợt, bẩy đèn, bả độc để diệt sâu hại. Yêu cầu HS quan sát hình 21, 22 mô tả biện pháp này.
- Dùng tay bắt sâu, ngắt lá bị bệnh, dùng vợt, bẩy đèn, bả độc.
- Tác dụng :
+ Ưu điểm : Dễ thực hiện.
+ Nhợc điểm : Hiệu quả thấp, tốn công - GV: YCHS thảo luận theo bài tìm ra u,
nhợc điểm của biện pháp thủ công, phòng trừ sâu, bệnh.
- HS: Thảo luận, báo cáo
3. Biện pháp hoá học : 3. Biện pháp hoá học : - GV: Sử dụng các loại thuốc hoá học
để trừ sâu, bệnh. - Sử dụng một số loại thuốc hoá học để trừ sâu bệnh - GV: phân tích u, nhợc điểm của biện
pháp. - Tác dụng :+ Ưu điểm : Diệt sâu, bệnh nhanh, ít tốn công .
+ Nhợc điểm : gây dộc cho ngời, gia súc, ô nhiễm môi trờng.
+ Ưu điểm : Tác dụng diệt sâu, bệnh nhanh, ít tốn công.
+ Nhợc điểm : gây độc cho ngời, gia súc, ô nhiễm môi trờng, giết chết các vi sinh vật khác ở ruộng.
GV lấy ví dụ về một số trờng hợp bị ngộ độc, môi trờng đất, nớc bị ô nhiễ do
Hoạt động của giáo viên - học
sinh Nội dung
dùng nhiều thuốc hoá học.
? Để nâng cao hiệu quả thuốc, khắc phục các nhợc điểm cần bảo đảm những yêu cầu nào.
- HS: + Sử dụng loại thuốc, nồng độ, liều lợng.
+ Phun đúng kỹ thuật.
- GV: Hớng dẫn học sinh quan sát hình 23 và ghi đúng tên các phơng pháp sử dụng thuốc.
- HS:
Ha: phun thuốc
Hb: sắc thuốc vào đất.
Hc: Trộn thuốc vào hạt giống
4. Biện pháp sinh học 4. Biện pháp sinh học GV: Biện pháp sinh học là sử dụng một
số loại sinh vật nh nấm, ong mắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch, các chế phẩm sinh học để diệt sâu hại.
+ Bp này có u điểm lớn : có hiệu quả cao, không gây ô nhiễm MT -> áp dụng trong SX, an toàn với ngời và động vật
- Sử dụng một số loại sinh vật, các ch ế phẩm SH để diệt trừ.
- Tác dụng :
+ Ưu điểm : có hiệu quả cao, không ô nhiễm môi trờng, an toàn đối với ngời, động vật.
+ Nhợc điểm : hiệu quả chậm. + Nhợc điểm : hiệu quả chậm vì phải có
thời gian cho thiên địch phát triển mới phát huy đợc vai trò hạn chế sâu hại phát triển.
5. Biện pháp kiểm dịch thực vật 5. Biện pháp kiểm dịch thực vật - GV: Biện pháp này sử dụng hệ thống
các biện pháp KT, xử lý những SP nông, lâm nghiệp khi xuất, nhập khẩu hoặc vận chuyển từ vùng này sang vùng khác.
- Sử dụng hệ thống các biện pháp KT, xử lý SP.
- Tác dụng : ngăn chặn sự lây lan của sâu, bệnh hại nguy hiểm.
+ Tác dụng : Ngăn chặn sự lây lan của sâu bệnh hại nguy hiểm.
GV: Hiện nay ngời ta rất coi trọng vận dụng một cách tổng hợp các biện pháp cho thích hợp, không đợc coi nhẹ hay chỉ dùng 1 biện pháp để phòng trừ.
IV. Củng cố :
- YC học sinh đọc phần "ghi nhớ"
V. Dặn dò :
- Trả lời 4 câu hỏi ở cuối bài.
- Chuẩn bị bài mới : Thực hành "nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại"
Ngày soạn : Ngày giảng :
Tiết 14: nhận biết một số loại thuốc
và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại. A. Mục tiêu :
- Kiến thức :
+ Biết đợc một số loại thuốc ở dạng bột, bột thấm nớc, hạt và sửa. - Kĩ năng : Đọc đợc nhãn hiệu của thuốc (độ dốc của thuốc, tên thuốc. - Thái độ : Có ý thức bảo đảm an toàn khi sử dụng và bảo vệ môi trờng.
B. Ph ơng pháp : thực hành C. Chuẩn bị: C. Chuẩn bị:
HS: Tranh vẽ về nhãn hiệu của thuốc và độ độc của thuốc.
GV: Các mẫu thuốc trừ sâu, bệnh ở dạng hạt, bột hoà tan trong nớc, bột thấm nớc, sửa. D. Tiến hành : I. ổ n định : - Lớp 7A : - Lớp 7B : - Lớp 7C : II. Bài cũ :
- Nêu những nguyên tắc trong phòng trừ sâu bệnh hại?
- Nêu các biện pháp về phòng trừ sâu, bệnh hại. Ưu nhợc điểm của từng biện pháp.
III. Bài mới :
Tổ chức tình huống học tập :
- Chúng ta đã tìm hiểu một số biện pháp để phòng trừ sâu, bệnh. ở tiết này sẽ thực hành nhận biết đợc các dạng thuốc và đọc đợc nhãn hiệu của thuốc hoá học để từ dó có thể áp dụng trong phòng trừ sâu bệnh.
Hoạt động 1 : Tổ chức thực hành
- GV phân chia nhóm và nơi thực hành.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS: tranh vẽ kí hiệu của thuốc.
- Phân công và giao nhiệm vụ cho các nhóm : phân biệt đợc các dạng thuốc và đọc nhãn hiệu của thuốc.
Hoạt động 2 : Thực hiện quy trình thực hành. * B
ớc 1 : Nhận biết các dạng thuốc.
- GV hớng dãn, HS quan sát: màu sắc, dạng thuốc (bột, tinh thể lỏng ...) của từng mẫu thuốc rồi ghi vào vở.
* B
ớc 2 : Đọc nhãn hiệu và phân biệt độ đặc của thuốc trừ sâu bệnh.
- Cách đọc tên thuốc : GV HDHS đọc tên một loại thuốc đã ghi trong SGK và gọi 1 vài HS nhắc lại cách đọc tên thuốc, giải thích các kí hiệu ghi trong tên thuốc.
Lu ý : Chữ viết tắt chỉ các dạng thuốc. + Thuốc bột : D, BR, B.
+ Thuốc bột thấm nớc : WP, BTN, DF, WDG. + Thuốc bột hoà tan trong nớc : SP, BN. + Thuốc hạt : G, H, GR.
+ Thuốc sữa : EC, ND. + Thuốc nhũ dầu : SC.
- Phân biệt độ độc của thuốc theo kí hiệu và biể tợng.
GV đa ra một số nhãn hiệu thuốc cụ thể, giải thích các kí hiệu và biểu tợng về mức độ độc hại của các loại thuốc. Tên thuốc, quy định an toàn lao động, màu sắc chỉ độ độc (màu đỏ: rất độc, màu vàng : độc cao, màu xanh : cẩn thận)
- HS: Quan sát, đối chiếu nhãn hiệu thuốc của nhóm mình với bảng ghi độ đọc để xác định thuốc đó ở mức độ nào, những nội dung ghi trên nhãn hiệu.
Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả.
- HS thu dọn vật liệu, tranh ảnh, vệ sinh nơi thực hành.
- Các nhóm tự đánh giá dựa trên kết quả quan sát đợc ghi vào vở nộp cho GV. - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, QTTH, kết quả TH. Cho điểm 1,2 nhóm. - Dặn dò : Ôn lại các bài từ b ài 1-> bài 14 chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
Ngày soạn : Ngày giảng :
Tiết 15: kiểm tra
A. Mục tiêu :
- Đánh giá kekét quả học tập của học sinh. - Làm cho HS chú ý hơn đến việc học của mình.
- Rút kinh nghiệm, bổ sung kịp thời những tồn tại cần khắc phục của HS (cách học) và của GV(cách dạy).
B. Chuẩn bị:
- Đề kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm (70%), tự luận (30%) - Đê kiểm tra in sẳn.
C. Ph ơng tiện : D. Tiến trình :