Chuẩn bị: Hình 41, 42 SGK và một số tranh ảnh minh hoạ D Tiến trình :

Một phần của tài liệu GA công nghệ 7 (cả năm) (Trang 83 - 86)

I. ổ n định : (1/) - Lớp 7A : - Lớp 7B : - Lớp 7C :

II. Bài cũ : không III. Bài mới : III. Bài mới :

Tổ chức tình huống học tập :

- ở nhiều nơi, tỉ lệ cây sống sau khi trồng rất thấp. Cây chết do nhiều nguyên nhân, nhng các sai phạm trong KT trồng rừng là một trong các nguyên nhân cơ bản. Vậy phải trồng rừng ntn để đúng KT -> vào bài mới.

Hoạt động của giáo viên - học

sinh Nội dung

Hoạt động 1 : Tìm hiểu thời vụ trồng

rừng. I. Thời vụ trồng rừng. - Miền Bắc : Mùa xuân và mùa thu. - GV: Trồng cây trái vụ làm cây sinh tr-

ởng còi cọc, tỉ lệ cây chết cao -> thời vụ là yếu tố KT quan trọng hàng đầu trong quy trình trồng cây gây rừng.

- Miền Trung, Miền Nam : mùa ma

? ở các vùng khác nhau thời vụ ntn ? - HS : Khác nhau, phụ thuộc vào khí hậu

? ở các tỉnh phía Bắc trồng rừng vào mùa hè và mùa đông có đợc không ? tại sao

- HS: + Mùa hè quá nắng nóng, cây mất nớc nhiều, cây mới trồng rể cha hút đợc nhiều nớc, đất trồng rừng lại khô cằn ...

Hoạt động của giáo viên - học

sinh Nội dung

-> cây bị chết, khô héo.

+ Mùa đông quá giá lạnh, sơng muối, khô hanh -> cây mất nhiều nớc -> chết khô ? ở miền Bắc, Trung, Nam thời vụ trồng ntn ?

Hoạt động 2 : Tiến hành làm đất trồng

rừng II. Làm đất trồng rừng.

GV: Giới thiệu về các kích thớc của hố trồng cây rừng.

- GV treo hình 41, trình bày thứ tự các công việc đào hố: phát dọn cây có hoang dại, đào hố, xới cỏ xung quanh miệng hố, cuốc thêm đất ở xung quanh, lấp đầy hố.

1. Kích thớc hố. 2. Kĩ thuật đào hố.

- Phát dọn cây cỏ hoang dại. - Đào hố.

- Xới cỏ xung quanh miệng hố. + Lu ý : Khi đào hố, lấp đất màu trên

mặt để riêng, khi lấp hố thì cho lớp đất màu đã trộn phân bón xuống trớc.

? Trớc khi đào hố tại sao phải làm cỏ và phát quang ở quanh miệng hố.

HS:

? Khi lấp hố, tại sao phải cho lớp đất màu đã trộn phân bón xuống hố trớc. - HS: đất màu, bón không bị rửa trôi, đủ dinh dỡng

Hoạt động 3 : Trồng rừng bằng cây con Trồng rừng bằng cây con - GV giới thiệu 3 cách trồng : trồng cây

con có bầu, trồng cây rể trần, gieo hạt thẳng vào hố. Trong đó PP 1 và 2 là phổ biến.

1. Trồng cây con có bầu 1. Trồng cây con có bầu -GV cho HS quan sát hình 42, nghiên

cứu thông tin SGK.

? Nêu quy trình trồng cây. - HS: quan sát hình và trả lời.

? Tại sao trồng rừng bằng cây con có bầu đợc áp dụng phổ biến ở nớc ta. - HS: Bộ rể cây con không bị tổn thơng, bầu đất có đủ phân bón và đất tơi xốp. - GV chốt lại QT trồng cây

2. Trồng cây con rể trần 2. Trồng cây con rể trần - GV: Cho HS quan sát Hình 43 và yêu

cầu HS thảo luận trong bàn làm BT SGK

Hoạt động của giáo viên - học

sinh Nội dung

- HS thảo luận, xếp đúng thứ tự các bớc của quy trình trồng ở BT SGK hình vẽ. ? Trồng cây con rể trần áp dụng đối với các loại cây và đất nào.

- HS:

- ở vùng đồi trọc đã lâu năm nên trồng rừng bằng cây con có bầu hay cây rễ trần, tại sao.

- HS:

? Vì sao trồng rừng bằng cách gieo hạt vào hố lại ít đợc áp dụng.

- HS: bị chim, côn trùng ăn, hạt bị nấm bệnh làm hỏng, chết khô héo, cây mầm bị cây cỏ hoang dại chèn ép mạnh, chết nhiều.

IV. Củng cố :

- Yêu cầu HS đọc phần "ghi nhớ".

- Làm BT : Điền số thứ tự các bớc của quy trình trồng cây rừng.

+ Nén chặt 

+ Đặt cây vào hố 

+ Vun gốc 

+ Tạo lỗ trong hố 

V. Dặn dò :

- Học bài, trả lời 4 câu hỏi SGK.

- Chuẩn bị bài mới : Chăm sóc cây rừng sau khi trồng. + Thời gian và số lần chăm sóc là bao nhiêu.

Ngày soạn : Ngày giảng :

Tiết 32: CHĂM SóC RừNG SAU KHI TRồNG A. Mục tiêu :

- Kiến thức :

+ Biết đợc thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng.

+ Hiểu đợc nội dung cơ bản các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng.

- Thái độ : Có ý thức chịu khó, cẩn thận và an toàn lao động trong chăm sóc rừng.

B. Ph ơng pháp :

C. Chuẩn bị : Tranh ảnh minh hoạ các công việc chăm sóc rừng.D. Tiến trình :

Một phần của tài liệu GA công nghệ 7 (cả năm) (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w