II. Kiểm tra bài cũ: không I Bài mới :
B. Phơng pháp: Thực hành C Chuẩn bị :
C. Chuẩn bị :
- HS: + Mẫu hạt giống ngô, lúa (0,3 - 0,5 kg/ nhóm) + Chậu đựng nớc loại nhỏ
+ Rổ
- GV: + Nhiệt kế cho mỗi nhóm. + Nớc nóng D. Tiến trình : I. ổ n định : (1/) - Lớp 7A : - Lớp 7B : - Lớp 7C : II. Bài cũ (2/) :
- Hãy nêu u, nhợc điểm của phơng pháp gieo bằng hạt và trồng bằng cây con.
III. Bài mới :
Tổ chức tình huống học tập.
- Để nắm đợc thao tác xử lý hạt giống bằng nớc ấm đối với các loại hạt giống (lúa, ngô ..) vào thực hành.
Họat động 1 : Giới thiệu bài thực hành.
- GV phân chia các nhóm và nơi thực hành cho từng nhóm.
- GV giới thiệu nội dung thực hành, dụng cụ thực hành và kiểm tra 1-2 học sinh về mục đích của xử lý hạt giống và phơng pháp xử lý hạt giống bằng nhiệt độ.
Hoạt động 2 : Tổ chức thực hành.
-GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: hạt giống, chậu, rổ, nớc ...
- Phân công, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lý 2 loại hạt lúa và ngô theo đúng quy trình đã hớng dẫn.
Hoạt động 3 : Thực hiện quy trình thực hành.
Bớc 1 : GV giới thiệu từng bớc của quy trình xử lý hạt giống và làm mẫu cho HS quan sát.
GV giải thích rõ ý nghĩa của từng bớc trong quy trình xử lý, nồng độ muối trong n- ớc ngâm hạt giống cỏ tỉ trọng đủ để đẩy quả trứng gà tơi nổi trên mặt nớc. Một thể tích hạt
lúa cần 3 thể tích nớc nóng để xử lý. Nớc xử lý hạt lúa có nhiệt độ 540C, ngô có nhiệt độ 400C.
Bớc 2: HS thực hành theo nhóm đã phân công, tiến hành xử lý 2 loại hạt giống lúa và ngô theo các bớc đã hớng dẫn. GV theo dõi các nhóm thực hành, sửa chữa, uốn nắn sai sót cho HS.
Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả
- HS thu dọn vật liệu, thiết bị, làm vệ sinh nơi thực hành. - Các nóm tự đánh giá kết quả thực hành.
+ Sự chuẩn bị các vật t, thiết bị có đầy đủ không ? + Có làm đúng các bớc trong quy trình không ? + Kết quả thực hành.
- GV nhận xét giờ học về sự chuẩn bị, quá trình TH, kết quả TH của các nhóm và cả lớp, nêu lên u nhợc điểm. Sau đó dựa vào kết quả, quá trình TH của HS, cho điểm 1-2 nhóm.
Hoạt động 5 : Dặn dò :
- Chuẩn bị bài thực hành : Xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống. + 30-50 hạt ngô (lúa) to ngâm vào nớc lã trong 24h.
+ Đĩa thuỷ tinh, khay men hay gỗ, giấy thấm nớc, vải thô (cát sạch). + Nớc sạch.
Ngày soạn : Ngày giảng :
Tiết 20: THựC HàNH : XáC ĐịNH SứC NảY MầM Và Tỉ Lệ NảY MầM CủA HạT GIốNG A. Mục tiêu :
- Kiến thức : Biết đợc cách xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống. - Kĩ năng : Làm đợc các thao tác trong quy trình xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống.
- Thái độ : Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác.