II. Bài cũ: Kiểm tra báo cáo thực hành của các tổ I Bài mới :
B. Phơng pháp: C Chuẩn bị:
C. Chuẩn bị: GV: Hình vẽ 33 D. Tiến trình : I. ổ n định : (1/) - Lớp 7A : - Lớp 7B : - Lớp 7C : II. Bài cũ (2/) :
- Chế biến nông sản bằng cách nào ? Cho ví dụ ?
III. Bài mới :
Tổ chức tình huống học tập :
- So với độc canh, luân canh, xen canh là những phơng thức canh tác tiến bộ có tác dụng hạn chế đợc sâu bệnh phá hoại, tăng thêm độ phì nhiêu cho đất, do vậy mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Chúng ta cùng nhau nghiên cứu để nắm vững và áp dụng trong sản xuất. Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các khái niệm về luân canh, xen canh tăng vụ
I. Luân canh, xen canh, tăng vụ.
a. Luân canh : a. Luân canh
GV: Trên ruộng nhà em đang gieo trồng
cây gì ? Là cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích
HS: (lúa mùa) VD:
? Khi gặt lúa xong sẽ trồng tiếp cây nào
nữa + Lúa xuân (tháng 1 - tháng 5)+ Lúa mùa sớm (tháng 6- tháng 10)
- HS (Ngô ...) + Ngô đông (tháng 9- tháng 12)
? Thu hoạch ngô sẽ trồng cây gì ? + Ngô xen đổ : (tháng 1 - tháng 5) HS: (lúa xuân) + Lúa mùa (tháng 7 đến tháng 11) GV: Trong 1 năm trên mãnh ruộng đã luân
phiên trồng lúa mùa - Ngô
- Lúa xuân : đó chính là hình thức luân canh
Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung ? Thế nào là luân canh
HS: Là cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích
GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK. GV: Có một số loại hình luân canh
+ Luân canh giữa các cây trồng cạn với nhau
- Có 2 loại hình luân canh : SGK + Luân canh giữa cây trồng cạn và cây
trồng nớc.
GV: yêu cầu HS tìm ví dụ cho 2 loại hình luân canh nói trên.
HS:
GV Lu ý : Khi sắp xếp các loại cây trồng theo công thức luân canh cần chú ý 2 yếu tố : mức độ tiêu thụ chất dinh dỡng và sức chống chịu sâu bệnh, vì nếu gieo trồng các loại cây cùng tiêu thụ nhiều chất dinh d- ỡng liên tục sẽ làm đất thiếu dinh dỡng, không đủ cung cấp cho cây.
GV nêu ví dụ về mức độ tiêu thụ chất dinh dỡng : cây họ đậu -> cây lấy củ -> cây rau-> cây ăn quả -> ngũ cốc.
+ Khả năng chống chịu bệnh hại.
+ Cây ngũ cốc-> cây lấy cũ -> cây họ đậu -> cây rau -> cây ăn quả
b. Xen canh : Xen canh
- GV nêu ví dụ : - Trên cùng một diện tích, trồng 2 loại hoa màu cùng một lúc hoặc cách Trồng ngô xen đậu tơng trong vụ đông
xuân (GV treo hình 33) nh thế ngời ta gọi là xen canh.
Thế nào là xen canh ? VD: Ngô xen đậu tơng HS:
GV: Nhấn mạnh
Khi trồng xen canh cần lu ý : mức độ tiêu thụ chất dinh dỡng, độ sâu của rể và độ tính chịu bóng râm để đảm bảo cho việc xen canh có kết quả.
GV yêu cầu học sinh nêu thêm các vấn đề về xen canh.
c. Tăng vụ c. Tăng vụ
Thế nào là tăng vụ ? Tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất.
Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung HS
GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ ở SGK, từ đó nêu ở địa phơng em đã gieo trồng đợc mấy vụ trong năm trên một mãnh ruộng.
HS:
Hoạt động 2. Tìm hiểu về tác dụng của
luân canh, xen canh, tăng vụ II. Tác dụng về tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ HS: Từ đó giáo viên yêu cầu HS thảo luận
nhóm, chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong bài tập SGK.
Luân canh làm cho đất tăng độ phì, điều hoà dinh dỡng và giảm sâu bệnh HS: Thảo luận trong nhóm điền vào chỗ
trống
Xen canh, sử dụng hợp lý đất đai, ánh sáng và giảm sâu bệnh.
Tăng vụ góp phần tăng thêm sản phẩm thu hoạch.
IV. Củng cố :
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
- Nêu các ví dụ về luân canh, xen canh, tăng vụ. Phân tích các ví dụ.
V. Dặn dò :
- Học bài, trả lời 2 câu hỏi SGK vào vở.
- Tìm thêm các ví dụ về luân canh, xen canh, tăng vụ.
- ôn lại toàn bộ nội dung phần trồng trọt từ đó trả lời 13 câu hỏi ở phần ôn tập vào vở bài tập.
Ngày soạn : Ngày giảng :
Tiết 24: ÔN TậP
A. Mục tiêu :
- Kiến thức: Thông qua giờ ôn tập nhằm giúp học sinh củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học.
- Kĩ năng : Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.