Phơng pháp: Trực quan nêu vấn đề, hoạt động nhóm C Chuẩn bị: Hình 27, 28 SGK phóng to.

Một phần của tài liệu GA công nghệ 7 (cả năm) (Trang 48 - 51)

II. Kiểm tra bài cũ: không I Bài mới :

B. Phơng pháp: Trực quan nêu vấn đề, hoạt động nhóm C Chuẩn bị: Hình 27, 28 SGK phóng to.

C. Chuẩn bị: Hình 27, 28 SGK phóng to. D. Tiến trình : I. ổ n định : (1/) - Lớp 7A : - Lớp 7B : - Lớp 7C : II. Bài cũ (2/) :

- Để xác định thời vụ gieo trồng căn cứ vào những yếu tố nào ? Vì sao ? Nêu các tiêu chí để xác định hạt giống tốt.

- Vì sao phải xử lý hạt giống ? Nêu phơng pháp xử lý hạt giống.

III. Bài mới :

* Tổ chức tình huống học tập

- Để tìm hiểu xem gieo trồng cây nông nghiệp có những phơng pháp nào ? vào học tiếp mục III của bài.

Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung của phơng pháp

gieo trồng. III. Phơng pháp gieo trồng

1. Yêu cầu kĩ thuật 1. Yêu cầu kĩ thuật

- GV : Tuỳ theo mỗi loại cây trồng mà áp dụng các phơng pháp gieo trồng khác nhau ?

- Thời vụ

- Mật độ, khoảng cách. - Nông, sâu

? Gieo trồng cần phải đảm bảo các yêu cầu gì. - HS: thời vụ, mật độ, khoảng cách, độ nông, sâu - GV đa ra các câu hỏi để phân tích ý nghĩa của các yêu cầu.

? Thế nào là mật độ gieo trồng.

HS: Số lợng cây (số nhóm), số hạt giống gieo trồng trên 1 đơn vị diện tích nhất định.

GV: Mật độ gieo trồng thay đổi tuỳ theo giống cây, loại đất, điều kiện thời tiết.

Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung VD: Lúa mùa ở Miền Bắc cấy với mật độ 26-30

khóm/ m2, vụ Xuân trời rét nên cấy dày từ 40-50 khóm/ m2.

? Nên gieo ntn để đảm bảo độ nông, sâu.

- HS: Những hạt có kích thớc lớn thì gieo sâu, hạt bé thì gieo nông.

- GV: Độ nông sâu khác nhau tuỳ theo loại cây. TB hạt đợc gieo sâu từ 2-5 cm.

- GV chốt lại các ý chính, HS ghi vở.

2. Ph ơng pháp gieo trồng (kẻ bảng và ghi nội

dung) 2. PhND ơng pháp gieo trồng.

PP Trồng bằng hạt Trồng bằng cây non ở địa phơng những loại cây trồng đợc gieo hoặc

trồng bằng những phơng pháp nào ?

1. Loại

cây Lúa, ngô, đậu Cây lấy gỗ, hoa màu 2. Cách làm Gieo vải, hàng, hốc Hàng, hốc GV: Ghi lên bảng các phơng pháp gieo trồng và

các loại cây phù hợp, giới thiệu, phân tích 2 ph- ơng pháp phổ biến: gieo hạt, trồng cây con

a. Gieo hạt 3. u, nh- ợc điểm Nhanh, ít tốn công, dụng cụ đơn giản - Tỉ lệ sống cao, dễ chăm sóc - GV: Phơng pháp này áp dụng đối với cây trồng

ngắn ngày (lúa, ngô, đổ, rau ...)

- GV treo hình vẽ 27 yêu cầu HS dựa vào HV thảo luận nhóm, ghi đúng tên các cách gieo hạt ở các hình vẽ và u, nhựơc điểm của từng cách. HS lên ghi vào bảng.

- HS: thảo luận nhóm, trả lời trên bảng. - GV: tổng hợp, bổ sung và thống nhất. b. Trồng bằng cây con.

- GV áp dụng với nhiều loại cây trồng ngắn ngày và dài ngày.

? Kể tên những loại cây trồng ngắn ngày và dài ngày, u nhợc điểm của phơng pháp này.

- HS

- GV: Để có cây con đủ tiêu chuẩn để đem trồng thì phải ơm cây trong vờn.

- GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 28 và điền đúng tên các phơng pháp gieo trồng ở hình vẽ. - HS:

Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung + Trồng bằng cành, hom (h.b)

? Nêu loại cây trồng bằng các phơng pháp đó.

IV. Củng cố :

- Đọc phần "Ghi nhớ".

- Nêu u, nhợc điểm của các phơng pháp gieo trồng ?

- Ngày nay, với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật ngời ta đã sử dụng phơng pháp trồng cây nào ?

V. Dặn dò :

- Trả lời câu hỏi 3, học bài. Tìm hiểu thêm về các phơng pháp gieo trồng ở địa ph- ơng, u, nhợc điểm của từng phơng pháp.

- Chuẩn bị bài mới : Thực hành "Xử lý hạt giống bằng nớc ấm" + HS chuẩn bị : Mẫu hạt giống ngô và lúa (0,3 - 0,5 kg/ nhóm). Chậu đựng nớc loại nhỏ, rổ, muối, nớc lã.

Ngày soạn : Ngày giảng :

Tiết 19: THựC HàNH : Xử Lý HạT GIốNG BằNG NƯớC ấM A. Mục tiêu :

- Kiến thức : Biết cách xử lý hạt giống (lúa, ngô ...) bằng nớc ấm theo đúng quy trình.

- Kỹ năng : Làm đợc các thao tác trong quy trình xử lý, biết sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của nớc.

- Thái độ : Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động.

Một phần của tài liệu GA công nghệ 7 (cả năm) (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w