Phơng pháp: trực quan, nêu vấn đề, họat động nhóm C Chuẩn bị:

Một phần của tài liệu GA công nghệ 7 (cả năm) (Trang 75 - 79)

II. Kiểm tra bài cũ: không I Bài mới : Kiểm tra

B. Phơng pháp: trực quan, nêu vấn đề, họat động nhóm C Chuẩn bị:

C. Chuẩn bị: D. Tiến trình : I. ổ n định : (1/) - Lớp 7A : - Lớp 7B : - Lớp 7C : II. Bài cũ (2/) :

- Nơi đặt vờn ơm cây rừng cần có những yêu cầu gì ?

- Từ đất hoang để có đợc đất gieo ơm, cần phải làm những công việc gì ?

III. Bài mới :

Tổ chức tình huống học tập

- Gieo hạt là khâu KT rất quan trọng, ảnh hởng trực tiếp tới tỉ lệ nảy mầm của hạt giống, tới tỉ lệ sống và phát triển của cây con.

Để tìm hiểu về cách gieo hạt ntn -> vào bài mới Hoạt động của giáo viên - học

sinh Nội dung

Hoạt động 1 : Kích thích hạt giống cây

rừng nảy mầm. Kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm. 1. Đốt hạt ? Có những biện pháp nào để kích thích

hạt giống nảy mầm.

2. Tác động bằng lực - HS: đốt hạt, tác động bằng lực, kích

thớc hạt nảy mầm bằng nớc ấm. 3. Kích thích hạt nảy mầm bằng nớc ấm GV: Yêu cầu HS thảo luận trong bàn trả

lời các câu hỏi trong phiếu học tập.

VD:

+ Hạt bạch đàn : 30-450C (6h) + Thế nào là PP đốt hạt và tác động

bằng lực (Cho HS quan sát hình vẽ 37) + Keo lá tràm : 90-100

Hoạt động của giáo viên - học

sinh Nội dung

+ Hai bp này áp dụng cho những loại hạt giống nào, nêu ví dụ ?

- HS: thảo luận, trả lời và báo cáo.

- GV: kích thớc hạt mầm bằng nớc ấm là bp rất phổ biến.

? Nêu cách xử lý hạt giống bằng nớc nóng đối với hạt giống trong nông nghiệp

- HS:

? Cho một số ví dụ về xử lý hạt giống bằng nớc nóng đối với hạt giống cây rừng.

- HS:

+ Hạt bạch đàn : 30-450C (6h) + Keo lá tràm : 90-1000C (1h)

? Mục đích cơ bản của các bp KT xử lý hạt giống trớc khi gieo.

- HS: làm mềm lớp vỏ dày và cứng để dễ thấm nớc và mầm dễ chui qua vỏ hạt, kích thớc mầm phát triển nhanh và đều, diệt trừ mầm giống sâu bệnh.

(GV gợi ý để HS tìm đợc những mục đích của KT)

Hoạt động 2 : Tiến hành gieo hạt II. Gieo hạt - GV: Để gieo hạt có tỉ lệ nảy mầm cao

và giảm công chăm bón, gieo hạt phải đúng thời vụ và đúng quy trình KT

a. Thời vụ gieo hạt. a. Thời vụ gieo hạt: SGK ? Gieo hạt vào tháng nắng, nóng và ma

to (T6-7) có tốt không? tại sao ? 2. Quy trình gieo hạt. B1 : gieo vải HS: không tốt, vì có nhiều hạt chết do

khô héo, hạt bị rửa trôi, tốn công che nắng, ma, tốn công làm cỏ, xới đất...

B2 : lấp đất B3 : che phủ B4 : tới nớc ? Tại sao ít khi gieo hạt vào các tháng

giá lạnh B5: Phun thuốc trừ sâu, bệnh

- HS: lạnh làm hạt giống không nảy mầm, bị chết.

- GV kết luận : gieo hạt đúng thời vụ để giảm công chăm sóc và hạt có tỉ lệ nảy mầm cao.

- ở các miền thì nên gieo hạt vào những tháng nào

Hoạt động của giáo viên - học

sinh Nội dung

- HS:

+ Miền bắc : T11-T2 năm sau + Miền trung : T1-T2

+ Miền nam : T2-T3 2. Quy trình gieo hạt :

? Em biết những cách gieo hạt nào ? - HS: gieo trên luống đất (gieo vải, gieo theo hang, hốc); gieo trên bầu đất, khay. - GV: Có các cách gieo hạt khác nhau nhng các bớc quy trình gieo hạt nói chung là giống nhau. Gieo hạt, lấp đất, che phủ, tới nớc, phun thuốc trừ sâu, bệnh, bảo vệ luống gieo.

? Tại sao cần phải sàng đất, lấp đất, hạt - HS: Nhằm chống nắng, nóng, ngăn chặn rửa trôi hạt, giống chim ăn hạt, giữ ẩm cho đất.

? Bảo vệ luống gieo nhằm mục đích gì ? HS: Nhằm phòng trừ sâu, bệnh, chống chuột và côn trùng ăn hại, hại cây mầm. Hoạt động 3 : Chăm sóc vờn gieo ơm

cây rừng III. Chăm sóc vờn gieo ơm cây rừng. Các bp chăm sóc

Mục đích

- GV: Trong vờn gieo ơm cây rừng có hiện tợng : chết khô, thối cổ rể, lá mốc đen, còi cọc, cụt ngọn... - Làm giàn che - Giảm bớt ánh nắng, ma to - Tới nớc - Đủ ấm, CC đủ nớc - Phun thuốc trừ sâu, bệnh

- Diệt sâu bệnh hại ? Do những nguyên nhân nào mà có

hiện tợng vậy - Làm cỏ, tỉa cấy cây Đảm bảo mật độ, khoảng cách, diệt cỏ dại HS: nắng hạn, giá rét, thiếu thức ăn, sâu

GV: Vì vậy cần tạo ra môi trờng thuận lợi

GV: Yêu cầu HS quan sát hình 38, thảo luận trong nhóm ghi tên và mục đích từng biện pháp chăm sóc ở vờn gieo ơm. - HS: thảo luận, ghi vào vở BT, báo cáo. - GV: Treo bảng phụ gọi đại diện từng nhóm lên ghi tên bp vào mục đích. ? Ngoài ra còn có những biện pháp chăm sóc nào

Hoạt động của giáo viên - học

sinh Nội dung

- GV: phân tích từng biện pháp chăm sóc

- GV: Tóm lại các loại CV chăm sóc. ? Hạt đã nứt nanh đem gieo nhng tỉ lệ nảy mầm thấp, do những nguyên nhân nào ?

- HS: Thời tiết xấu, sâu bệnh, cha chăm sóc đạt yêu cầu

IV. Củng cố :

- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.

- Để kích thích hạt giống nảy mầm cần dùng các biện pháp gì, nêu ví dụ.

V. Dặn dò :

- Học bài

- Trả lời 3 câu hỏi cuối vào vở.

- Chuẩn bị bài mới: "Thực hành: gieo hạt và cấy cây vào bầu đất" + Túi bầu bằng nilông (10 túi/ nhóm).

+ Đất làm ruột bầu : Trộn 88-89% đấtmặt tơi xốp (cát pha hoặc thịt nhẹ), 10% phân HC ủ hoai và 1-2% supe lân. Trộn sẳn ở nhà.

+ Hạt giống đã xử lý : 2-3 hạt/ túi bầu.

+ Công cụ : Dùi hoặc dao tạo lổ, chậu đựng vật liệu.

Ngày soạn : Ngày giảng :

Tiết 29:THựC HàNH : GIEO HạT Và CấY CÂY VàO BầU ĐấT

A. Mục tiêu :

- Kiến thức : Làm đợc các thao tác kỹ thuật gieo hạt và cấy cây vào bầu đất. - Thái độ : Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác và lòng hăng say lao động.

Một phần của tài liệu GA công nghệ 7 (cả năm) (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w