Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sơ đồ về nội dung phần trồng trọt D Tiến trình :

Một phần của tài liệu GA công nghệ 7 (cả năm) (Trang 65 - 68)

I. ổ n định : (1/) - Lớp 7A : - Lớp 7B : - Lớp 7C : II. Bài cũ (2/) :

Nêu tác dụng của việc luân canh, xen canh, tăng vụ trong sản xuất, trồng trọt.

III. Bài mới :

Tổ chức tình huống học tập:

Để hệ thống hoá toàn bộ kiến thức của phần trồng trọt và vào tiết ôn tập Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung

Hoạt động 1: hệ thống hoá kiến thức I. Hệ thống hóa kiến thức GV: Treo sơ đồ lên bảng (Sơ đồ SGK)

Trong phần trồng trọt có những nội dung chính nào ?

- HS: Vai trò và nhiệm vụ, đại cơng về kĩ thuật, quy trình sản xuất và bảo vệ môi tr- ờng trong trồng trọt.

- GV: Yêu cầu HS cho biết trong từng nội dung chính gồm những kiến thức nào ? - HS:

Hoạt động 2 : Trả lời câu hỏi II. Câu hỏi GV: Phân chia các câu hỏi cho từng nhóm 1. Vai trò

Nhóm 1: Từ câu 1 đến câu 3 * Cung cấp lơng thực, thực phẩm cho con ngời, cung cấp nguyên liệu cho nhà máy

Nhóm 2: Từ câu 4 đến câu 6 Nhóm 3: Từ câu 7 đến câu 9

Nhóm 4: Từ câu 10 đến câu 13 + Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi gia súc, gia cầm

Sau đó GV yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi (7 phút)

- HS: Thảo luận trong nhóm và trả lời Nhiêm vụ : gồm 5 nhiệm vụ

Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung các nhóm trả lời, cả lớp thảo luận để đa ra

câu trả lời đầy đủ, chính xác. của vỏ trái đất, trên đó cây trồng có thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm HS trả lời thảo luận trên lớp. - Thành phần đất trồng : phần khí,

phần lỏng, phần rắn. 3. Vai trò phân bón :

+ Tăng độ phì nhiêu của dất. + Tăng năng suất cây trồng. + Tăng chất lợng nông sản. - Cách sử dụng phân bón. + Phân hữu cơ : bón lót

+ Phân đạm : ka li, phân hoá học, bón thúc.

+ Phân lân : bón lót. 4. Vai trò của giống :

+ Tăng năng suất cây trồng, tăng chất lợng nông sản, tăng vụ thu hoạch trong năm và cơ cấu cây trồng.

+ Phơng pháp chọn tạo giống : phơng pháp chọn lọc, gây đột biến, nuôi cấy mô, lai.

5. Khái niệm về sâu bệnh hại cây trồng.

- Côn trùng. + Bệnh cây.

+ Các biện pháp phòng trừ : biện pháp canh tác và sử dụng giống, chống sâu bệnh hại, biện pháp thủ công, biện pháp hoá học, biện pháp sinh học, biện pháp kiểm dịch thực vật.

6. VT biện pháp gồm những biện pháp phòng trừ sâu bệnh nh vệ sinh đồng ruộng, làm đất ... đã có tác dụng nên ít tốn công, dễ thực hiện, chi phí ít nhng mang lại hiệu quả cao.

7. Làm cho đất tơi xốp, bằng phẳng, tiêu diệt cỏ dại, mầm móng sâu bệnh, cải tạo đất.

8. Phải kiểm tra để xem hạt giống có đạt các tiêu chí không.

- Xử lý hạt giống : Có tác dụng kích thích hạt nảy mầm, diệt trừ sâu bệnh có hại

Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung Trồng bằng hạt Trồng bằng cây VD: nhanh, ít tốn công, dụng cụ đơn giản Tỉ lệ sống cao, dễ chăm sóc VD: Tỉ lệ số thấp, khó chăm sóc Tốn công (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10. Tác dụng các công việc chăm sóc:

7 công việc. Giải thích :

Dù gieo trồng tốt nếu không chăm sóc tốt, đúng cách thì năng suất vẫn thấp.

11. Tác dụng : Để giảm sự hao hụt, giữ đợc chất lợng sản phẩm, sử dụng đợc lâu dài nông sản.

12. ảnh hởng phân bón gây ô nhiễm môi trờng không khí

13. Gây ngộ độc thuốc trừ sâu, bệnh hại.

IV. Củng cố :

- Giáo viên tổng hợp lại kiến thức cần nắm vững

V. Dặn dò :

- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức và trả lời lại các câu hỏi. Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Ngày soạn : Ngày giảng :

Tiết 25: kiểm tra

A. Mục tiêu :

- Đánh giá kết quả học tập của học sinh.

- Làm cho học sinh chú ý hơn đến việc học của mình.

- Rút kinh nghiệm, bổ sung kịp thời những tồn tại cần khắc phục của học sinh (cách học) và của giáo viên (cách dạy)

B. Chuẩn bị: Đề kiểm tra ra theo hình thức (trắc nghiệm 70% và tự luận 30%).

Đề kiểm tra in sẳn. C. Ph ơng tiện : D. Tiến trình : I. ổ n định : - Lớp 7A : - Lớp 7B : - Lớp 7C :

Một phần của tài liệu GA công nghệ 7 (cả năm) (Trang 65 - 68)