Phơng pháp: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm C Chuẩn bị :

Một phần của tài liệu GA công nghệ 7 (cả năm) (Trang 58 - 62)

II. Bài cũ: Kiểm tra báo cáo thực hành của các tổ I Bài mới :

B.Phơng pháp: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm C Chuẩn bị :

C. Chuẩn bị : D. Tiến trình : I. ổ n định : (1/) - Lớp 7A : - Lớp 7B : - Lớp 7C : II. Bài cũ (2/) :

- Có biện pháp chăm sóc cây trồng nào ? Nêu mục đích của làm cỏ, vun xới.

III. Bài mới :

Tổ chức tình huống học tập :

- Thu hoạch, bảo quản, chế biến là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất cây trồng. Khâu kỹ thuật này làm không tốt sẽ ảnh hởng trực tiếp đến năng suất cây trồng, tới chất l- ợng sản phẩm và giá trị hàng hoá. Vậy mục đích và yêu cầu của các phơng pháp thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản.

Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách thu hoạch nông sản I. Thu hoạch : ? Để đảm bảo đợc số lợng và chất lợng nông sản

khi thu hoạch phải theo những yêu cầu nào.

1. Yêu cầu:

- Để đảm bảo đợc số lợng và chất lợng nông sản phải tiến hành đúng độ chín, nhanh gọn và cẩn thận

HS: Đúng độ chín nhanh gọn và cẩn thận

GV: Nêu ví dụ phân tích: Nếu thu hoạch lúa chậm thì khi gặt hạt bị rụng nhiều do quá chín, gặp ma gió lúa bị đổ, hạt bị ngâm nớc nên chất lợng kém nhng thu hoạch quá sớm, lúa còn xanh, chất lợng không tốt => phải TH đúng độ chín.

- GV: Yêu cầu HS tìm ví dụ minh hoạ cho yêu cầu

còn lại. 2. Phơng pháp thu hoạch. a. Hái (đậu, quả bông...)

- HS: b. Nhổ (cà rốt, cải, sắn...)

- GV: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm, thảo

luận để quan sát hình 31 và điền tên các phơng c. Đào (khoai ...)d. Cắt (hoa ...)

Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung pháp phù hợp. Nêu các loại cây trồng chính áp

dụng theo từng phơng pháp.

- HS: Thảo luận nhóm, làm BT, ghi vở.

? Ngoài sử dụng các phơng pháp thủ công còn có phơng pháp nào để thu hoạch

- HS: TH bằng cơ giới (áy). ? TH bằng máy có u điểm gì ?

- HS TH nhanh có thể TH với khối lợng lớn, tiết kiệm công

Hoạt động 2 : tìm hiểu cách bảo quản nông sản?

Vì sao phải bảo quản nông sản II. Bảo quản. 1. Mục đích : Hạn chế sự hao hụt về số lợng và giảm sút chất lợng NS.

HS: hạn chế sự hao hụt về số lợng và giảm sút chất lợng nông sản.

? Tìm ví dụ để chứng minh

HS: không bảo quản tốt, NS dễ bị mọt, mốc phá hoại, rau, hoa, quả sẽ bị thối.

GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi.

2. Các đk để bảo quản tốt : SGK

+ Đối với các loại hạt, rau, quả phải đợc bảo quản tốt thế nào ?

+ Kho bảo quản phải đảm bảo những yêu cầu gì ? - HS thoả luận, trả lời.

- GV: kết luận về các điều kiện để bảo quản tốt. - GV: Có các phơng pháp bảo quản nào

- HS: Bảo quản thông thoáng, bảo quản kín, bảo quản lạnh,

Nêu đặc điểm của từng biện pháp HS:

Bảo quản lạnh thờng áp dụng cho loại nông sản nào ?

HS: rau, quả, hạt giống ...

Hoạt động 3 : Tìm biết cách chế biến nông sản GV: Nông sản sau khi thu hoạch phần lớn ở dạng tơi rất dễ biến đổi về chất lợng, làm cho chất lợng và số lợng nông sản bị giảm. Vậy cần chế biến nông sản.

III. Chế biến

1. Mục đích : Tăng giá trị NS và kéo dài thời gian bảo quản 2. Phơng pháp chế biến. - Sấy khô rau, củ, quả. Chế biến nông sản có tác dụng gì ?

- HS: Tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời

gian bảo quản - Muối chua rau - Đóng hộp, quả. - GV: Khi chế biến nông sản làm chất lợng nông

Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung giữ cho sản phẩm không bị hỏng nhng chỉ trong

một thời gian nhất định. - Nêu ví dụ minh hoạ ?

- Học sinh : mía chế biến thành đờng, rau, quả đợc đóng thành hộp.

? ở địa phơng em thờng sử dụng những phơng pháp nào để chế biến nông sản.

HS: Sấy khô, chế biến thành bột mịn hay tinh bột, muối chua đóng hộp ?

Kể tên các loại rau, quả, củ thờng đợc sấy khô. HS: đậu, lúa.

GV: Rau, củ, quả đợc sấy khô bằng thiết bị đơn giản nhng hiện đại.

GV giới thiệu lò sấy thủ công (hình 32)

? ở địa phơng em có những loại cũ nào đợc chế biến thành bột mịn hay tinh bột.

HS: Sắn, khoai, ngô...

GV: yêu cầu học sinh đọc ví dụ về cách chế biến sắn SGK.

? Thế nào là muối chua, có những loại nông sản nào thờng đợc muối chua.

HS: làm cho sản phẩm lên men nhờ hoạt động vi sinh vật của vi sinh vật.

Ví dụ : cải quả...

GV: Ngoài các phơng pháp trên còn có phơng pháp đóng hộp thờng đợc thực hiện ở các nhà máy.

? ở địa phơng em sử dụng phơng pháp này đối với phơng pháp nào.

HS: GV:

Phơng pháp đóng hộp bảo quản đợc lâu, giá thành cao.

IV. Củng cố :

- Gọi HS đọc phần "ghi nhớ"

- Làm bài tập : Hãy điền vào câu đúng bằng dấu (X). Hãy kể tên các phơng pháp chế biến.

 Sấy khô.  Nhổ

 Đóng hộp.  Cắt

 Bảo quản lạnh  Muối chua

 Hái  Đựng kín

 Chế biến thành bột mịn, tinh bột

V. Dặn dò :

- Trả lời 3 câu hỏi SGK, học bài.

- Chuẩn bị bài mới : luân canh, xen canh, tăng vụ.

? Thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ, tìm ví dụ minh hoạ.

Ngày soạn : Ngày giảng :

Tiết 23: LUÂN CANH- XEN CANH - TĂNG Vụ A. Mục tiêu :

- Kiến thức :

+ Hiểu đợc thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ trong sản xuất, trồng trọt. + Hiểu đợc tác dụng của các phơng thức canh tác này.

Một phần của tài liệu GA công nghệ 7 (cả năm) (Trang 58 - 62)