Dùng dạy học: Lược đồ: khởi nghĩa Lý Bí I Hoạt động dạy & học

Một phần của tài liệu su6, su 7 (Trang 78 - 87)

III. Hoạt động dạy & học

1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ

- Nhà Lương siết chặt ách đơ hộ đối với nước ta ntn? - Nguyên nhân dẫn tới khởi nghĩa Lý Bí?

- Trình bày diễn biến chính khởi nghĩa Lý Bí? 3. Giới thiệu bài mới

Đất nước ta giành được độc lập chưa được bao lâu thì phong kiến phương Bắc là nhà Lương, nhà Tùy sang xâm lược trở lại nước ta. Lý Bí & sau đĩ là Triệu Quang Phục đã lãnh đạo nhân dân chống lại sự xâm lược đĩ nhưng lực lượng khơng cân sức, cuối cùng đã thất bại...

4. Thực hiện bài học * Bản đồ: Khởi nghĩa Lý Bí

* GV: sau khi khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ, nhà Lương, đã 2 lần kéo quân sang đàn áp nhưng đều thất bại.

- H: Tại sao 5/545 nhà Lương lại phái quân sang xâm lược nước ta lần thứ 3? (vì bọn phong kiến Trung Quốc muốn xĩa bỏ vĩnh viễn nước ta...)

3. Chống quân Lương xâm lược:

- 5/545 Vua Lương phái 2 đạo quân thủy, bộ xâm lược Vạn Xuân lần 3. - Lực lượng của địch mạnh, quân ta phải lui dần về giữ thành ở cửa sơng Tơ Lịch, thành Gia Ninh (Việt Trì – Phú Thọ), sau đĩ đĩng quân ở hồ Điển Triệt

* GV: Trình bày diễn biến

- H: Em cĩ nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của nghĩa quân Lý Bí? (vơ cùng bất khuất, kiên cường mặc dù yếu hơn địch...) - H: Theo em sự thất bại của Lý Bí cĩ phải là sự sụp đổ của nước Vạn Xuân khơng? Vì sao? (khơng, vì cuộc kháng chiến cịn tiếp tục do Triệu Quang Phục lãnh đạo...)

- Trần Bá Tiên đánh úp, quân ta tan vỡ. Lý Nam Đế trao quyền cho Triệu Quang Phục. Năm 548 Lý Nam Đế mất.

* GV: Trước khi mất Lý Bí trao quyền cho Triệu Quang Phục mà khơng giao lại cho anh ruột & cháu.

- H: Theo em tại sao Lý Bí lại trao quyền cho Triệu Quang Phục? (là tướng trẻ, cĩ tài, cĩ khả năng huy động sức mạnh của nhân dân...)

* GV: mơ tả nét chính cuộc kháng chiến chống quân Lương dưới sự lãnh đạo của Triệu Quang Phục.

* Tường thuật, phân tích

- H: Vì sao Triệu Quang Phục lui quân về xây dựng căn cứ ở đầm Dạ Trạch? (lúc này địch cịn mạnh ta phải đánh lâu dài...đầm Dạ Trạch cĩ đủ điều kiện cho nghĩa quân ẩn náu & chiến đấu lâu dài) - H: Em cĩ nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của nghĩa quân? (kiên trì, dũng cảm) - H: Cuộc chiến đấu ở đầm Dạ Trạch cĩ tác dụng ntn? (tiêu hao lực lượng địch, lực lượng nghĩa quân càng lớn mạnh)

4. Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương ntn?

- Trước thế giặc mạnh Triệu Quang Phục lập căn cứ Dạ Trạch (Hưng Yên): củng cố lực lượng, đánh úp trại giặc, cướp vũ khí, lương thực.

- 550 nhà Lương cĩ loạn, Triệu Quang Phục phản cơng đánh tan quân xâm lược, giành độc lập cho đất nước.

* GV: phân tích hậu Lý Nam Đế 5. Nước Vạn Xuân độc lập đã kết thúc ntn:

- Sau khi đánh bại quân Lương, Triệu Quang Phục lên ngơi vua - 570 Lý Phật Tử cướp ngơi lên làm vua, gọi là hậu Lý Nam Đế.

* GV: Tường thuật cuộc kháng chiến chống nhà Tùy: nhà Tùy thay nhà Lương. * 602 địi Lý Phật Tử sang chầu

- H: Vì sao nhà Tùy lại yêu cầu Lý Phật Tử sang chầu? Vì sao Lý Phật Tử khơng sang? (thực hiện âm mưu: bắt Lý Phật Tử, tiêu diệt nước Vạn Xuân)

- H: Theo em, cuộc tấn cơng xâm lược nước ta của nhà Tùy đã nĩi lên điều gì? (bọn phong kiến phương Bắc chưa bao giờ từ bỏ ý đồ thơn tính vĩnh viễn nước ta...)

- 602 vua Tùy địi Lý Phật Tử sang chầu, Lý Phật Tử khơng đi.

- 603 nhà Tùy đem 10 vạn quân tấn cơng Vạn Xuân. Lý Phật Tử bị bắt giải về Trung Quốc

5. Củng cố bài

- Triệu Quang Phục là ai? Vì sao ơng đánh bại quân Lương, giành lại độc lập cho đất nước/

- Vì sao nhân dân ta chiến đấu ngoan cường chống lại quân Lương, Tùy, nhưng cuộc kháng chiến vẫn thất bại?

- Vì sao nhân dân ta biết ơn Lý Nam Đế & Triệu Quang Phục? 6. Dặn dị: Học theo câu hỏi cuối bài

*Tiết 28: KT 15’

I/ 1. Nhà Lý chống quân Lương xâm lược ntn?

2. Thất bại của Lý Bí cĩ phải là sự sụp đổ của nước Vạn Xuân khơng? Vì sao?

II/ 1. Vì sao Lý Bí trao quyền cho Triệu Quang Phục? 2. Triệu Quang Phục đã đánh bại quân Lương ntn?

Tiết 28 – Bài 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII-IX

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Từ TK VII nước ta bị phong kiến nhà Đường đơ hộ.

- Trong suốt 3 thế kỷ bị nhà Đường đơ hộ, nhân dân ta nhiều lần nổi dậy, lớn nhất là 2 cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan, Phùng Hưng

2. Tư tưởng, tình cảm: Lịng biết ơn tổ tiên đấu tranh bảo vệ chủ quyền dân tộc. 3. Kỹ năng Làm quen phương pháp mơ tả & thể hiện trên bản đồ.

II. Đồ dùng dạy học

- Lược đồ “Nước ta thời thuộc Đường TK VII-IX” - Bản đồ “Khởi nghĩa Mai Thúc Loan”

- Aûnh “ Đền thờ Phùng Hưng”

III. Hoạt động dạy & học

1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ

- Cuộc kháng chiến của Lý Bí chống quân xâm lược Lương diễn ra ntn?

- Thất bại của Lý Bí cĩ phải là sự sụp đổ của nước Vạn Xuân khơng? Vì sao? - Triệu Quang Phục đã đánh bại quân Lương ntn?

3. Giới thiệu bài mới

- Năm 618 nhà Đường thay nhà Tùy, nước ta bị nhà Đường đơ hộ, nhân dân ta khơng ngừng đấu tranh, nhất là 2 cuộc khởi nghĩa lớn: Mai Thúc Loan & Phùng Hưng. Đây là những cuộc nổi dậy lớn, tiếp tục khẳng định ý chí độc lập & chủ quyền đất nước của nhân dân ta.

4. Thực hiện bài học * HS đọc SGK

* Bản đồ H48

- H: Nhà Đường thống trị nước ta từ TK VII, chính sách cai trị của chúng cĩ gì thay đổi?

1. Dưới ách đơ hộ của nhà Đường, nước ta cĩ gì thay đổi?

- 618: nhà Đường đơ hộ nước ta --> 679 đổi Giao Châu thành An Nam đơ hộ phủ & chia thành 12 châu

- H: Vì sao nhà Đường chú ý sửa sang các con đường từ Trung Quốc sang Tống Bình & từ Tống Bình đến các quận, huyện? (để đàn áp nhanh các cuộc nổi dậy của nhân dân...)

- H: Em cĩ nhận xét gì về tình hình nước ta dưới ách thống trị của nhà Đường? (siết chặt ách đơ hộ, cai trị trực tiếp đến huyện, sẵn sàng đàn áp nhân dân...)

cai quản

- Cho sửa sang các đường giao thơng, xây thành, đắp lũy và tăng cường quân chiếm đĩng.

- H: Nhà Đường bĩc lột nhân dân ta ntn? * GV: giải thích 3 thứ thuế

+Tơ: đánh vào ruộng đất

+Dung: người dân lao dịch bắt buộc khơng cơng

+Điệu: thuế đánh bằng các sản phẩm thủ cơng: vải, lụa...

- H: Theo em chính sách bĩc lột của nhà Đường cĩ gì khác so với thời trước?

(chia lại khu vực hành chính, nắm quyền cai trị -->huyện, bĩc lột = tơ thuế & cống nạp)

- Ngồi thuế ruộng đất, nhà Đường cịn đặt ra nhiều thứ thuế: thuế muối, sắt, đay, gai, tơ lụa... Hằng năm phải cống nạp những sản vật quý hiếm.

* HS đọc SGK

- H: Em biết gì về Mai Thúc Loan? * nhà nghèo – đi ở – người đen trũi

- H: Vì sao Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người khởi nghĩa?

- H: Cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan diễn ra ntn?

+ Lược đồ H49 + GV trình bày

- H: Vì sao cuộc khởi nghĩa MTL thất bại? (lúc này nhà Đường cịn mạnh...)

2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)

- Mai Thúc Loan người làng Mai Phục (huyện Thanh Hà – Hà Tĩnh). Sau sống ở Nam Đàn – Nghệ An, nhà nghèo phải đi ở. - Diễn biến: học SGK * HS đọc SGK - H: Em biết gì về Phùng Hưng?

3. Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776-791)

- H: Theo em do những nguyên nhân nào dẫn tới cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng? (do áp bức bĩc lột tàn bạo của nhà Đường)

* GV: phân tích nguyên nhân: Cao chính Bình khét tiếng bạo ngược tham tàn, đánh thuế nặng, vơ vét tiền bạc của nhân dân ta...-->mọi tầng lớp nhân dân bần hàn, cơ cực.

* Bắt nhân dân xây thành Đại La (Tống Bình) - H: Theo em vì sao cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng được mọi người hưởng ứng?

* GV: Diễn biến

- H: Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng đã đem lại kết quả ntn?

(Phùng Hưng chiếm được thành, sắp đặt việc cai trị)

* GV: mâu thuẫn giữa P. An, P. Hải --> lực lượng yếu đi

* Giới thiệu H50: đền thờ Phùng Hưng

SGK

- Diễn biến: SGK

5. Củng cố bài: Hỏi SGK 6. Dặn dị

Tiết 29 – Bài 24: NƯỚC CHĂM PA TỪ TK II ĐẾN TK X I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Quá trình thành lập & phát triển nước Chăm pa, từ nước Lâm Aáp ở huyện Tương Lâm đến 1 quốc gia lớn mạnh, dám tấn cơng Đại Việt

- Những thành tựu nổi bật về kinh tế, văn hĩa của Chăm pa từ TK II-->TK X 2. Tư tưởng, tình cảm

- HS nhận thức người Chăm là 1 thành viên của đại gia đình các dân tộc VN - Tình đồn kết các dân tộc VN nĩi chung.

3. Kỹ năng

- Làm quen kỹ năng đọc bản đồ lịch sử, xem tranh ảnh lịch sử - Làm quen với phương pháp làm bài tập lịch sử đơn giản.

II. Đồ dùng dạy học

- Bản đồ “Giao Châu & Chăm pa giữa TK IV-X” - Aûnh : Khu thánh địa Mỹ Sơn, tháp Chàm Phan Rang

III. Hoạt động dạy & học

1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ

- Trình bày về ách đơ hộ của nhà Đường đối với nhân dân ta? - Trình bày về khởi nghĩa Mai Thúc Loan?

- Trình bày về khởi nghĩa Phùng Hưng?

- Vì sao nhân dân ta đời đời biết ơn Mai Thúc Loan & Phùng Hưng? 3. Giới thiệu bài mới

- Đến cuối TK II, nhà Hán suy yếu khơng kiểm sốt nổi các vùng đất phụ thuộc, nhân dân huyện Tượng Lâm, huyện xa nhất của quận Nhật Nam đã nội dậy lật đổ ách thống trị của nhà Hán, lập ra nước Lâm Aáp sau đổi thành Chăm pa.

4. Thực hiện bài học * Lược đồ H51

* HS đọc M1 SGK

- H: Vì sao cĩ Giao Châu?

(111 TCN nhà Hán chia Âu Lạc thành 3

quận: GC, CC, NN + 6 quận TQ)

- H: Giao Châu bao gồm những quận nào? Quốc gia Chăm pa hình thành ở đâu?

- H: Nước Lâm Aáp ra đời trong hồn cảnh nào? (nhà Hán suy yếu, khơng đủ sức cai quản những vùng xa như huyện Tường Lâm...)

- H: Cĩ phải chỉ do nhà Hán suy yếu nên nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành quyền độc lập?

(khách quan: nhà Hán suy yếu

chủ quan: chính sách thống trị tàn bạo của nhà Hán, nhân dân chịu khơng nổi --> đấu tranh)

- H: Quốc gia Lâm Aáp đã dùng biện pháp gì để khơng ngừng mở rộng lãnh thổ?

(dùng lực lượng quân sự. Quốc gia Chăm pa thời hùng mạnh, nhiều lần tấn cơng Đại Việt, tiến ra tận Thăng Long. Vua Trần phải gả cơng chúa Huyền Trân cho vua Chăm pa) - H: Em cĩ nhận xét gì về quá trình thành lập & mở rộng nước Chăm pa?

+ Tận dụng cơ hội: nhà Hán suy yếu --> giành độc lập

+ Tận dụng ưu thế quân sự: mở rộng lãnh thổ.

- Hồn cảnh ra đời

Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Hán, năm 192-193 nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên nổi dậy giành độc lập. Khu Liên tự xưng làm vua, đặt tên nước là Lâm Aáp. - Quốc gia Lâm Aáp dùng lực lượng quân sự mạnh để mở rộng lãnh thổ

+ Đổi tên nước: Chăm pa

+ Đĩng đơ: Sinhapura (Trà Kiệu – Quảng Nam)

* HS đọc đoạn đầu M2

- H: Em cho biết kinh tế chính của Chăm pa là gì?

- H: Việc sử dụng cơng cụ sắt & trâu bị để kéo cày sẽ giúp ích gì cho kinh tế nơng nghiệp?

- H: Người Chăm cĩ những sáng tạo gì trong sản xuất?

- H: Em hãy nhận xét về trình độ phát triển

2. Tình hình kinh tế, văn hĩa Chăm pa từ TK II đến TK X

- Kinh tế:

+ Nghề chính: nơng nghiệp, trồng lúa nước, mỗi năm 2 vụ + Làm ruộng bậc thang, xe guồng nước, sử dụng cơng cụ sắt, dùng trâu bị kéo

kinh tế của Chăm pa từ TKII-->TKX?

(phát triển tương đương với các vùng lân cận)

nghiệp

+ Khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm phát triển.

+ Biết đánh cá

+ Thương nghiệp phát triển * GV: mơ tả, phân tích, giải thích: chữ viết

- H: Về văn hĩa các em thử nghĩ xem người Chăm cĩ những gì giống với cư dân ở Châu Giao? (chữ viết, tơn giáo, ở nhà sàn, ăn trầu cau...)

* GV giới thiệu ảnh H52, 53

- H: Qua 2 bức ảnh trên em cĩ nhận xét gì về văn hĩa của dân tộc Chăm?

(văn hĩa Chăm chịu ảnh hưởng của văn hĩa Aán Độ, kiến trúc cĩ dáng vẻ kiến trúc Aán Độ: chùa tháp thường cĩ đỉnh, chĩp, thánh thần ở trên đỉnh tháp cai quản dân chúng) - H: Quan hệ giữa người Việt & người Chăm ntn?

- Văn hĩa:

+ Chữ viết: bắt nguồn từ chữ Phạn (Aán Độ)

+ Nhân dân theo đạo Bà La Mơn và đạo Phật

+ Hỏa táng người chết + Ở nhà sàn, ăn trầu cau

+ Kiến trúc: độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc Chăm.

- Giữa người Chăm & người Việt cĩ quan hệ chặt chẽ từ lâu đời.

5. Củng cố bài

- Nước Chăm pa được thành lập & phát triển ntn?

- Nêu những thành tựu về kinh tế, văn hĩa của Chăm pa? 6. Dặn dị

- Chuẩn bị tiết 30 ơn tập

Tiết 30 – Bài 25: ƠN TẬP CHƯƠNG III I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Ghi nhớ những nét chính về ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta.

- Ghi nhớ các cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời kỳ Bắc thuộc

- Hiểu vì sao nền kinh tế, văn hĩa nước ta trong thời kỳ Bắc thuộc vẫn phát triển và bảo vệ được bản sắc dân tộc.

2. Tư tưởng, tình cảm

- Căm thù bọn phong kiến phương Bắc, ghi nhớ cơng lao của các vị anh hùng dân tộc trong giai đoạn này.

3. Kỹ năng

- Làm quen phương pháp tổng hợp, rút bài học lịch sử. - Làm quen phương pháp lập bảng thống kê.

Một phần của tài liệu su6, su 7 (Trang 78 - 87)

w