CỦA HỌ KHÚC, HỌ DƯƠNG I Mục tiêu bài học

Một phần của tài liệu su6, su 7 (Trang 90 - 95)

II. Đồ dùng dạy học: GV & HS chuẩn bị lập bảng thống kê theo mẫu I Hoạt động dạy & học

CỦA HỌ KHÚC, HỌ DƯƠNG I Mục tiêu bài học

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Từ cuối TK IX, nhà Đường suy yếu. Chúng khơng thể kiểm sốt nổi nước ta như trước. Nhân đĩ, Khúc Thừa Dụ nổi dậy giành độc lập.

- Bọn phong kiến Trung Quốc tuy suy yếu nhưng khơng từ bỏ ý đồ thống trị. Dương Đình Nghệ quyết chí khơi phục quyền tự chủ.

2. Tư tưởng: Biết ơn cha con Khúc Thừa Dụ mở đầu cơng cuộc giành quyền độc lập cho đất nước, kết thúc hơn 1000 năm bị phong kiến Trung Quốc đơ hộ.

3. Kỹ năng: Sử dụng bản đồ lịch sử, phân tích tìm ý nghĩa sự kiện lịch sử

II. Đồ dùng dạy học:

- Lược đồ “cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ I” (930-931)

III. Hoạt động dạy & học

1.Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: theo câu hỏi bài ơn tập 3. Giới thiệu bài mới

- Trong thời kỳ Bắc thuộc cơng cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta là 1 quá trình lâu dài gian khổ. Đến TK IX nhà Đường suy yếu, KTDụ & DĐNghệ đã lợi dụng cơ hội đĩ để xây dựng đất nước và bảo vệ quyền tự chủ. Đĩ là cơ sở ban đầu rất quan trọng để nhân dân ta tiến lên giành độc lập hồn tồn.

4. Thực hiện bài học * HS đọc đoạn đầu SGK

- H: Trong hồn cảnh nào KTDụ dựng quyền tự chủ?

* GV: Thể hiện sự suy yếu của nhà Đường: nhân dân nổi dậy, đổi chức đơ hộ thành Tiết độ sứ... - H: KTD là người ntn?

- H: KTD dựng quyền tự chủ ntn?

- H: Vì sao KTD sau khi giành được quyền tự chủ (905) khơng xưng vương chỉ xưng là Tiết độ sứ? (Danh nghĩa: nhà Đường tưởng KTD khuất phục

1. Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ trong hồn cảnh nào:

- Cuối TK IX nhà Đường suy yếu, KTD tập hợp nhân dân nổi dậy. Giữa năm 905 chiếm Tống Bình, tự xưng Tiết độ sứ, xây dựng 1 chính quyền tự chủ.

nhưng bên trong là 1 nước độc lập)

- H: Việc nhà Đường phong KTD làm Tiết độ sứ cĩ ý nghĩa gì? (chế độ đơ hộ phong kiến Phương Bắc với nước ta chấm dứt về danh nghĩa)

* GV: Nêu những việc làm của họ Khúc

- H: Em hiểu thế nào về đường lối xây dựng đất nước của Khúc Hạo? --> HS thảo luận.

- H: Những việc làm của Khúc Hạo nhằm mục đích gì? (ổn định & nâng cao đời sống)

- H: Những việc làm của họ Khúc cĩ ý nghĩa gì? (cuộc sống của người Việt do người Việt tự cai quản & tự quyết định tương lai của mình)

- 907 KTD mất. Khúc Hạo lên thay, xd đất nước theo đường lối mới: đặt lại các khu vực hành chính cử người trơng coi mọi việc đến tận xã, xem xét và định lại mức thuế, bãi bỏ các thuế lao dịch cũ, lập lại sổ hộ khẩu

* HS đọc đoạn chữ nghiêng * H54: GV: Vị trí Nam Hán

- H: Vì sao nhà Nam Hán cĩ âm mưu xâm lược nước ta? (bành trướng mở rộng lãnh thổ)

- H: Khúc Hạo gửi con trai mình là KTMĩ sang làm con tin ở Nam Hán nhằm mục đích gì? (để hịa hỗn chuẩn bị lực lượng chống lại sự xâm lược...)

2. Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán (930-931)

* GV dùng lược đồ H54 tường thuật cuộc tấn cơng xâm lược nước ta của Nam Hán

- H: Quyền tự chủ của họ Khúc đã kết thúc từ bao giờ? (từ thất bại trước sự tấn cơng của nhà Hán) * GV giới thiệu về Dương Đình Nghệ

* Lược đồ: cuộc kháng chiến lần 1 chống quân Nam Hán

- H: cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ I do ai lãnh đạo? (Dương Đình Nghệ) - H: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ I đã đem lại kết quả gì? (nhân dân ta giành lại được quyền tự chủ...)

- 917 Khúc Hạo mất, KTMỹ lên thay làm tiết độ sứ.

- 930 quân Nam Hán đánh sang nước ta. KTM bị bắt.

- 931 DĐN đem 3000 quân từ Thanh Hĩa ra Bắc bao vây, tấn cơng thành Tống Bình, đánh tan quân Nam Hán đơ hộ và quân. tiếp viện. DĐN tự xưng là tiết độ sứ tiếp tục xây dựng nền tự chủ

5. Củng cố bài

- H: Trình bày diễn biến chính của cuộc kc chống quân Nam Hán lần thứ I? 6. Dặn dị: Học theo câu hỏi SGK

Tiết 32 – Bài 27: NGƠ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Quân Nam Hán xâm lược nước ta lần 2 trong hồn cảnh nào? Ngơ Quyền & nhân dân ta đã chuẩn bị chống giặc ntn?

- Đây là trận thủy chiến đầu tiên trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Tổ tiên ta đã tận dụng 3 yếu tố: thiên thời địa lợi nhân hịa

- Chiến thắng Bạch Đằng cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với lịch sử dựng nước & giữ nước của dân tộc ta.

2. Tư tưởng: Giáo dục tự hào về ý chí quật cường của dân tộc. 3. Kỹ năng: Phương pháp mơ tả & sử dụng bản đồ lịch sử

II. Đồ dùng dạy học

- Lược đồ “Chiến thắng Bạch Đằng năm 938”

- Bản đồ “Ngơ Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938”

- Tranh “Trận chiến trên sơng Bạch Đằng năm 938”. Aûnh “Lăng Ngơ Quyền”

III. Hoạt động dạy & học

1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ

- H: KTD dựng quyền tự chủ trong hồn cảnh nào? Họ Khúc dựng quyền tự chủ như thế nào?

- H: Vì sao Nam Hán cĩ âm mưu xâm lược nước ta? Họ Dương chống quân xâm lược Nam Hán ntn?

3. Giới thiệu bài mới

- Việc họ Khúc, họ Dương giành quyền tự chủ chứng tỏ sự thống trị nước ta của bọn phong kiến phương Bắc đã chấm dứt. Nhưng nhân dân vẫn tiếp tục đấu tranh giành độc lập 1 cách thật sự. Cuộc đấu tranh đĩ diễn ra ntn? Đĩ là nội dung của tiết học hơm nay

4. Thực hiện bài học

* GV trình bày, phân tích hồn cảnh nổ ra cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần 2

- H: Vì sao KCTiễn làm phản giết DĐN? Hành động đĩ tại sao lại gây căm phẫn trong nhân dân? (vì quyền lợi ích kỷ muốn làm Tiết độ sứ. Vì nền

1. Ngơ Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán ntn?

- 937 KCT phản bội giết DĐN để đoạt chức Tiết độ sứ. Phản quốc: cầu cứu nhà

tự chủ của đất nước, kẻ thù cịn dịm ngĩ...)

- H: Ngơ Quyền kéo quân ra Bắc nhằm mục đích gì?

- H: Vì sao KCT cho người cầu cứu nhà Nam Hán?

- H: Việc nhà Nam Hán tiến hành xâm lược nước ta lần 2 vào năm 938 chứng tỏ điều gì? (bọn phong kiến phương Bắc khơng chịu từ bỏ ý đồ xâm lược nước ta)

- H: Hãy nhận xét phê phán hành động của KCT? (cõng rắn cắn gà nhà, rước voi dựng mả tổ) - H: Đất nước ta đứng trước những kẻ thù nào? Kẻ thù nào nguy hiểm nhất?

- H: So với cuộc xâm lược thứ nhất, cuộc xâm lược thứ 2 của Nam Hán cĩ mức độ nguy hiểm ntn? (lực lượng xâm lược đơng hơn, câu kết ngoại xâm + nội phản)

* GV: giới thiệu Ngơ Quyền

- H: Tại sao Ngơ Quuyền giết KCT trước, việc giết KCT tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc kháng chiến ntn?

* Bản đồ

* GV: mơ tả sơng Bạch Đằng * HS đọc SGK phần cuối

- H: Kế hoạch đánh giặc của Ngơ Quyền chủ động & độc đáo ở điểm nào?

NH

- 938: quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ 2 với mức độ nguy hiểm hơn. - Ngơ Quyền, người Đường Lâm (Hà Tây) từ Thanh Hĩa tiến quân ra Bắc.

+ Giết KCT

+ Xây dựng trận địa cọc ngầm, cho quân mai phục hai bên bờ sơng Bạch Đằng.

* Bản đồ: GV mơ tả, phân tích diễn biến cuộc chiến trên sơng Bạch Đằng

- H: Vì sao lại nĩi: trận chiến trên sơng Bạch Đằng năm 938 là 1 chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta?

* GV: phân tích câu nĩi của Lê Văn Hưu

- H: Ngơ Quyền đã cĩ cơng ntn trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ 2?

2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938:

- Diễn biến: SGK

- Ý nghĩa: Mở ra thời kỳ mới, thời kỳ độc lập lâu dài của Tổ Quốc

* Giới thiệu ảnh “lăng Ngơ Quyền” 5. Củng cố bài: câu hỏi SGK 6. Dặn dị: ơn tập

Tuần 20 – Tiết 40 – Bài 20

Một phần của tài liệu su6, su 7 (Trang 90 - 95)

w