Dùng dạy học I Hoạt động dạy & học

Một phần của tài liệu su6, su 7 (Trang 60 - 65)

III. Hoạt động dạy & học

1.Ổn định lớp

2. Thực hiện bài học * Câu 1:

a/ Nội dung cơ bản đời sống vật chất của cư dân Văn Lang gồm: b/ Nội dung cơ bản đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang gồm: * Câu 2: Đánh dấu X vào ơ trống đầu câu trả lời đúng

Ý thức cộng đồng của cư dân Văn Lang được hình thành bởi các lý do sau:

 Các bộ lạc, làng, chiềng, chạ…cùng nhau làm thủy lợi chế ngự thiên nhiên, bảo vệ mùa màng

 Thơng qua các tổ chức lễ hội, gần gũi, thân thiết

 Các bộ lạc, chiềng, chạ…cùng nhau chung sức chống xâm lược  Hội tụ cả 3 yếu tố trên.

* Câu 3: Nêu những khĩ khăn của nước ta ở đời vua Hùng thứ 18. Trong đĩ khĩ khăn nào trở thành nguy cơ đe dọa đến sự tồn vong của đất nước.

* Đánh dấu X vào ơ trống đầu câu trả lời đúng:

* Câu 4: Cách đánh giặc của nhân dân ta đã chiếng thắng quân Tần:  Sử dụng chiến thuật đánh du kích

 Lấy yếu chống mạnh, lấy ít đánh nhiều

 Lấy lâu dài tại chỗ để chống lại quân giặc ở xa  Thể hiện tất cả các ý trên

* Câu 5:

An Dương Vương đĩng đơ ở Phong Khê (Cổ Loa-Đơng Anh, Hà Nội) vì:  Đây là vùng đất rộng, bằng phẳng, thuận tiện giao thơng thủy bộ

 Bấy giờ lực lượng của ta đủ mạnh để đánh trả các cuộc xâm lấn của giặc  Đĩng đơ ở trung tâm đất nước thể hiện thanh thế của ta sánh ngang với các nước lớn khác

* Câu 6: Vẽ sơ đồ nhà nước Âu Lạc thời An Dương Vương

* Câu 7: So sánh nhà nước Âu Lạc với nhà nước Văn Lang: giống & khác nhau + Giống: tổ chức nhà nước

+ Khác: Âu Lạc cĩ quân đội, vũ khí tốt, thành Cổ Loa kiên cố, tướng tài * Câu 8: Nước Âu Lạc thời An Dương Vương cĩ lực lượng quân đội mạnh, người đơng, vũ khí tốt, thành Cổ Loa kiên cố lợi hại. Tuy vậy, An Dương Vương lại thất bại nhanh chĩng trước cuộc tấn cơng của Triệu Đà. Theo em vì sao?

CHƯƠNG III: THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬPTiết 21 – Bài 17: CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (năm 40) Tiết 21 – Bài 17: CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (năm 40) I. Mục tiêu bài học

1.Kiến thức

- Sau thất bại của An Dương Vương, đất nước ta bị phong kiến phương Bắc thống trị, sử gọi là thời Bắc thuộc. Chính sách thống trị tàn bạo của phong kiến phương Bắc đối với nước ta là nguyên nhân dẫn tới cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng được nhân dân ủng hộ, nhanh chĩng thành cơng, đất nước ta giành lại độc lập

2.Tư tưởng, tình cảm

- Căm thù quân xâm lược, bước đầu xây dựng ý thức tự hào dân tộc - Lịng biết ơn Hai Bà Trưng, tự hào về truyền thống phụ nữ Việt Nam 3. Kỹ năng Làm quen việc xem tranh lịch sử & kí hiệu bản đồ lịch sử

II. Đồ dùng dạy học

- Bản đồ: khởi nghĩa Hai Bà Trưng

- Lược đồ Nam Việt & Âu Lạc TK III TCN

III. Hoạt động dạy & học

1.Ổn định lớp

2. Giới thiệu bài mới

- An Dương Vương do chủ quan, thiếu phịng bị nên thất bại từ đĩ nước ta bị phong kiến phương Bắc đơ hộ. Nhân dân ta liên tục nổi dậy, mở đầu là cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40. Cuộc khởi nghĩa diễn ra trong hồn cảnh nào? Diễn biến, kết quả?

3. Thực hiện bài học

* Bản đồ: Nam Việt & Aâu Lạc TK III TCN

- H: Chúng ta đã học về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của An Dương Vương & hậu quả của nĩ ntn? (thua trận, Triệu Đà sáp nhập nước ta vào Nam Việt)

- H: Nhà Hán gộp Aâu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao nhằm mục đích gì? (biến nước ta

1. Nước Aâu Lạc từ TK II TCN đến TK I TCN cĩ gì đổi thay?

- 179 TCN: Triệu Đà sáp nhập Aâu Lạc vào Nam Việt

- 111 TCN: nhà Hán chiếm Aâu Lạc & chia thành 3 quân: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam gộp với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao

thành lãnh thổ của Trung Quốc)

- H: Sau khi nhà Hán chiếm nước ta, chúng đã thực hiện chính sách cai trị ntn?

* GV: sơ đồ tổ chức bộ máy Châu Giao

- H: Em cĩ nhận xét gì về cách đặt quan lại cai trị của nhà Hán

- H: Chính sách thống trị của nhà Hán đối với nước ta ntn?

- H: Nhà Hán đưa người Hán sang ở Châu Giao & bắt dân ta theo phong tục của họ nhằm mục đích gì?

* GV: Thái Thú Tơ Định

- H: Như vậy từ TK I đất nước Aâu Lạc cĩ gì đổi thay? (các triều đại phong kiến phương Bắc thống trị nước ta, nước ta bị sáp nhập vào Trung Quốc)

- Chính sách thống trị: bắt dân ta nộp các loại thuế, nhất là thuế muối, thuế sắt

+ Hằng năm phải cống nạp: sừng tê, ngà voi, ngọc trai, đồi mồi…

+ Bắt dân ta phải theo phong tục Hán (đưa người Hán sang ở)

* HS đọc M2

- H: Vì sao hai gia đình lạc tướng ở Mê Linh & Chu Diên lại liên kết với nhau để chuẩn bị nổi dậy? (vì ách thống trị tàn bạo, nhân dân căm phẫn muốn nổi dậy chống lại, chồng Trưng Trắc bị giết)

* GV: giới thiệu về 2 bà Trưng, Thi Sách

2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ:

- Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa:

+ Do chính sách áp bức, bĩc lột tàn bạo của nhà Hán

+ Thi Sách_chồng Trưng Trắc, bị Thái Thú Tơ Định giết hại

- Diễn biến: học SGK Châu Giao (Thứ Sử) Quận (Thái Thú, ĐN) Quận (TT,ĐN) Quận (TT,ĐN) Huyện (LT) Huyện (LT) Huyện (LT)

* Bản đồ: cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

* Phương pháp: tường thuật, mơ tả. - H: Qua 4 câu trong “Thiên Nam Ngữ Lục” em cĩ suy nghĩ gì về mục tiêu của cuộc khởi nghĩa?

* GV: diễn biến

- H Theo em việc khắp nơi đều kéo quân về Mê Linh tụ nghĩa nĩi lên điều gì?

- H: Cuộc khởi nghĩa thắng lợi cĩ ý nghĩa to lớn ntn? (khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc)

* GV: giải thích câu nĩi của Lê Văn Hưu (nhân dân khắp nơi nổi dậy, cuộc khởi nghĩa báo hiệu thế lực phong kiến phương Bắc khơng thể cai trị vĩnh viễn nước ta)

- Ý nghĩa lịch sử

4. Củng cố bài

- H: Đất nước Aâu Lạc từ TK I cĩ gì đổi thay? - H: Diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?

- H: Em cĩ suy nghĩ gì về nhận xét của Lê Văn Hưu? 5. Dặn dị

- Học bài. Trình bày diễn biến. Vẽ H43

* BS - H: Vì sao nhà Hán bắt nhân dân ta nộp thuế, nhất là thuế muối & thuế sắt? - H: Sử cũ ghi “Tơ Định thấy tiền thì giương mắt lên…” em hiểu câu đĩ ntn? * GV: 1 kg ngọc trai = 1 vạn người chết

*M2 - H: Em biết gì về Hai Bà Trưng?

Tiết 22 - Bài 18: TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN

Một phần của tài liệu su6, su 7 (Trang 60 - 65)

w