Dùng dạy học: Sơ đồ phân hĩa xã hội; ảnh “lăng Bà Triệu” I Hoạt động dạy & học

Một phần của tài liệu su6, su 7 (Trang 71 - 74)

III. Hoạt động dạy & học

1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ

- Trình bày về chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ TK I-VI

- Nêu tình hình kinh tế nước ta cĩ gì thay đổi từ TK I-VI? 3. Giới thiệu bài mới

- Trong thời gian từ TK I-VI xã hội nước ta cĩ những chuyển biến sâu sắc, khơng cam chịu kiếp sống nơ lệ nhân dân ta nổi dậy theo Bà Triệu khởi nghĩa

4. Thực hiện bài học

* GV: Trước khi bị phong kiến Trung Quốc thống trị, xã hội Âu Lạc đã cĩ sự phân hĩa giàu nghèo, sang hèn. Trong thời gian bị phong kiến Trung Quốc đơ hộ sự phân hĩa ấy vẫn tiếp tục cĩ lợi cho bọn đơ hộ.

* Dùng sơ đồ “phân hĩa xã hội”

- H: Trong xã hội Văn Lang-Âu Lạc đã phân hĩa ntn? (3 tầng lớp: vua, quý

3. Những chuyển biến về xã hội và văn hĩa nước ta ở các TK I-VI:

tộc, nơng dân cơng xã, nơ tỳ)

- H: Xã hội nước ta thời bị đơ hộ tiếp tục phân hĩa ntn? (theo sơ đồ)

+ Phong kiến Trung Quốc thi hành chính sách đồng hĩa, nhân dân ta kiên trì đấu tranh bảo vệ tiếng nĩi, chữ viết, nghệ thuật, nếp sống...

+ Tiếng nĩi, chữ viết của tổ tiên ta là chữ Nơm (chữ theo kiểu tượng hình)

- Sự phân hĩa xã hội: theo sơ đồ SGK

- H: Theo em, việc chính quyền đơ hộ mở 1 số trường học ở nước ta nhằm mục đích gì? (đồng hĩa)

* GV: chính quyền đơ hộ mở 1 số trường ở huyện dạy con em quan lại, địa chủ, những người Hán sang lập nghiệp & 1 số người Việt thuộc tầng lớp trên, nhân dân ta tiếp xúc, giao dịch --> tiếp thu, sử dụng 1 số từ ngữ Hán --> nhiều từ Hán biến thành từ Việt (từ Hán Việt) như: bất tử, phu thê, phú quý, gia (nhà), quốc (nước)... * HS đọc về tơn giáo trong SGK * GV: phân tích về tơn giáo

- H: Việc chính quyền đơ hộ du nhập 1 số tơn giáo vào nước ta nhằm mục đích gì? (đồng hĩa)

- Chính quyền đơ hộ mở 1 số trường học dạy chữ Hán, du nhập các tơn giáo: Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong tục Hán vào nước ta

- H: Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nĩi của tổ tiên? (vì phong tục tập quán & tiếng nĩi của tổ tiên đã hình thành vững chắc trong cộng đồng người Việt từ lâu đời...)

- Nhân dân ta kiên trì bảo vệ tiếng nĩi, chữ viết, phong tục, nếp sống của dân tộc và ngày càng làm phong phú đa dạng hơn

* HS đọc SGK

- H: Lời tâu của Tiết Tổng nĩi lên điều gì?

4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)?

- H: Bà Triệu là người ntn? (cĩ sức khỏe, chí lớn, giàu mưu trí...)

- H: Theo em, nguyên nhân nào dẫn tới cuộc khởi nghĩa Bà Triệu? (chính sách cai trị tàn bạo của bọn đơ hộ phương Bắc)

* GV phân tích nguyên nhân: lúc này nhà Ngơ thay nhà Hán thống trị Châu Giao: tiếp tục chính sách đơ hộ, đồng hĩa tàn bạo --> nhân dân ta lầm than, cơ cực --> đấu tranh.

- H: Trước khi khởi nghĩa bùng nổ, Bà Triệu đã chuẩn bị ntn?

* GV: mơ tả căn cứ Phú Điền

* Phân tích 4 câu ca dao: sự tơn kính & sự ủng hộ của nhân dân đối với Bà Triệu

* GV: mơ tả diễn biến chính cuộc khởi nghĩa

- H: Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu cĩ ý nghĩa gì? (cổ vũ tinh thần đồn kết đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta)

- Nguyên nhân: Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Ngơ, nhân dân ta lầm than khổ cực đã nổi dậy đấu tranh

- Giới thiệu về Bà Triệu (SGK)

- Diễn biến: SGK

5. Củng cố bài

Tiết 25: KIỂM TRA 1 TIẾT

Một phần của tài liệu su6, su 7 (Trang 71 - 74)

w