Dùng dạy học: Bản đồ Việt Nam, tranh, đồ phục chế I Hoạt động dạy & học:

Một phần của tài liệu su6, su 7 (Trang 26 - 29)

III. Hoạt động dạy & học:

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ:

- Kể tên các quốc gia lớn thời cổ đại

- Nêu những thành tựu văn hĩa lớn thời cổ đại 3. Giới thiệu bài mới

Các em đã học về lịch sử thế giới cổ đại cũng như 1 số nước trên thế giới, nước ta cũng cĩ 1 lịch sử lâu đời, cũng trải qua các thời kỳ của xã hội nguyên thủy & xã hội cổ đại.

4. Thực hiện bài học * HS đọc SGK trang 22

- H: Nước ta xưa kia là 1 vùng đất ntn?

- H: Tại sao cảnh quan đĩ lại rất cần thiết đối với người nguyên thủy? (vì họ sống dựa vào thiên nhiên)

- Người tối cổ là người ntn?

(theo phần lịch sử thế giới bài 3) * HS đọc SGK trang 23

1. Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu?

- Thời gian: cách đây 40 -->30 vạn năm

- H: Di tích người tối cổ được tìm thấy ở đâu trên đất nước Việt Nam?

+ Răng: đặc điểm răng vượn vừa cĩ đặc điểm răng người vì họ cịn ăn sống nuốt tươi

* HS quan sát H18, H19 * HS xem H24 (trang 26)

- H: Em cĩ nhận xét gì về địa điểm sinh sống của người tối cổ trên đất nước ta?

* GV kết luận: Chúng ta cĩ thể khẳng định VN là 1 trong những quê hương của lồi người

- Địa điểm:

+ Ở hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn) người ta tìm thấy chiếc răng của người tối cổ

+ Ở núi Đọ (Thanh Hĩa), Xuân Lộc (Đồng Nai) phát hiện nhiều cơng cụ đá được ghè đẽo thơ sơ

* HS đọc M2 SGK

- H: Người tối cổ đã trở thành người tinh khơn từ bao giờ trên đất nước Việt Nam?

* HS so sánh H19, H20 ---> Nhận xét (ccụ bằng đá ngày càng được chế tác tinh gọn, rõ hình thù, sắc bén hơn -->thức ăn nhiều hơn, cuộc sống ổn định hơn)

- H: Cơng cụ rìu đá mài nhẵn cĩ tác dụng gì trong cuộc sống

2. Ở giai đoạn đầu người tinh khơn sống ntn?

- Cách đây khoảng 3 vạn-->2 vạn dặm năm người tối cổ dần trở thành người tinh khơn

- Di tích tìm thấy: mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) và nhiều nơi khác.

- Cơng cụ đá: ghè đẽo thơ sơ đến rìu đá mài nhẵn cĩ hình thù rõ ràng.

- Nguồn thức ăn nhiều hơn. * HS đọc SGK

- H: Dấu vết của người tinh khơn được thấy ở những địa phương nào trên đất nước ta?

* GV giải thích: phương pháp phĩng xạ cacbon cho biết người nguyên thủy cách ngày nay bao nhiêu năm

* HS xem H21, 22, 23

- H: Em cĩ nhận xét gì về những cơng cụ này?

(phong phú, đa dạng, hình thù gọn hơn,

3. Giai đoạn phát triển của người tinh khơn cĩ gì mới?

- Cách đây 10.000 --> 4.000 năm

+ Họ sống ở Hịa Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh). Bàu Tĩ (Quảng Ninh)

- Điểm mới: cơng cụ đá mài ở lưỡi, cơng cụ bằng xương, sừng. Đồ gốm.

đã biết mài ở lưỡi dao cho sắc bén hơn, tay cầm dễ hơn)

- H: Tại sao cĩ được sự tiến bộ đĩ? (qua lao động con người cĩ kinh nghiệm hơn, cải tiến ccụ sản xuất --->nâng cao đời sống)

- H: Giá trị của sự tiến bộ đĩ là gì? (NS lao động tăng, cuộc sống ổn định, cải thiện hơn)

- H: Theo em ở giai đoạn này cĩ thêm những điểm gì mới? (đồ gốm)

- H: Em hiểu câu nĩi của Bác Hồ ntn? * GV giải thích

5. Củng cố bài: Sơ kết lập bảng hệ thống các giai đoạn phát triển của thời nguyên thủy * Thời gian * Địa điểm chính * Cơng cụ Người tối cổ - 40-->30 vạn năm - Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hĩa), Xuân Lộc (Đồng Nai)

- Ccụ đá ghè đẽo thơ sơ

Người tinh khơn - 10.000-->4.000 năm

- Hịa Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long...

- Ccụ đá mài (rìu mài lưỡi)

6. Dặn dị:

- Tìm các địa điểm của người tối cổ và người tinh khơn trên lược đồ H24 - Nghiên cứu bài 9

Tiết 10 - Bài 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: HS hiểu

- Ý nghĩa quan trọng của những đổi mới trong đời sống vật chất của người nguyên thủy thời Hịa Bình – Bắc Sơn.

- Ghi nhận tổ chức xã hội đầu tiên của người nguyên thủy & ý thức nâng cao đời sống tinh thần của họ.

2. Tư tưởng, tình cảm: Bồi dưỡng về ý thức lao động & tinh thần cộng đồng 3. Kỹ năng: Bồi dưỡng kỹ năng nhận xét, so sánh

Một phần của tài liệu su6, su 7 (Trang 26 - 29)

w