Củng cố: Nêu hậu quả của 2 cuộc chiến tranh trên V Dặn dị: Học bài cũ – Xem bài mớ

Một phần của tài liệu su6, su 7 (Trang 121 - 124)

Tiết 48 - Tuần 24 –Bài 23

KINH TẾ, VĂN HĨA THẾ KỶ XVI-XVIIPHẦN I: KINH TẾ PHẦN I: KINH TẾ

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Vì sao nơng nghiệp ở Đàng Ngồi sa sút hậu quả của nĩ. Nơng nghiệp ở Đàng Trong đạt được sự phát triển nhờ nguyên nhân nào

- Sự phát triển của nghề thủ cơng và buơn bán ở cả Đàng Ngồi, Đàng Trong. Các làng nghề truyền thống, sự buơn bán với ngước ngồi.

2. Tư tưởng

- Vai trị to lớn của nhân dân trong sản xuất phát triển xã hội. 3. Kỹ năng

- Đánh giá sự kiện qua việc xem tranh ảnh lịch sử

II. Đồ dùng

- Aûnh bình gốm Bát Tràng (1627)

- Tranh vẽ “Một cảnh của Thăng Long XVII”

III. Nội dung

1.Ổn định 2. Bài cũ

- Trình bày những nét chính về cuộc chiến tranh Nam Bắc triều và hậu quả? - Chiến tranh Trịnh – Nguyễn?

3. Bài mới

- Đất nước bị chia cắt thì tình hình kinh tế của 2 miền khác nhau. Trong bài thơ hơm nay, chúng ta sẽ chú ý đến các khía cạnh đĩ.

Mục 1: HS đọc SGK

- H: Từ TK 16-18 tình trạng nơng nghiệp ở Đàng Ngồi ntn? Sa sút (ruộng đất hoang, mất mùa đĩi kém...)

- H: Nguyên nhân của tình trạng đĩ là gì? + Hậu quả CT

+ Chính quyền khơng quan tâm sản xuất + Quan địa phương cướp ruộng cơng - H: Tình hình nơng nghiệp Đàng Trong? + HS đọc SGK trả lời (diện tích sản xuất khơng ngừng mở rộng, năng suất lúa cao) + Chùa Cầu Hội An: Đầu rồng ở Aán Độ, lưng rồng ở Hội An, đuơi rồng ở Nhật Bản

- H: Nguyên nhân của sự phát triển đĩ là gì?

1. Nơng nghiệp:

* Đàng Ngồi: sản xuất nơng nghiệp bị sa sút nghiêm trọng - Nguyên nhân:

+ Hậu quả CT

+ Chính quyền k quan tâm sx + Quan địa phương cướp ruộng cơng

* Đàng Trong

- Sản xuất nơng nghiệp phát triển rõ rệt.

- Nguyên nhân

+ Chính quyền quan tâm đến sản xuất

+ Đất đai màu mỡ, khí hậu thuận hịa.

Mục 2: HS đọc SGK

- H: Kể tên những làng nghề TC nổi tiếng của ta?

+ Hàng gốm nước phong phú về chủng loại, nghệ thuật vẽ các hoa văn trang trí rất

đẹp...trở thành loại hàng hĩa rất được thương nhân nước ngồi ưa chuộng.

“ Gái thì giữ việc trong nhà

Khi vào canh cửi khi ra thêu thùa”

- H: Các nghề thủ cơng phát triển thì buơn bán ntn?

+ Mở rộng do đĩ xuất hiện 1 số thành thị ở nước ta từ TK XVII

+ HS đọc SGK

- H: Nước ta xuất hiện những đơ thị nào? + GV: mơ tả đơ thị nước ta TK XVI

- H: Thời kỳ này thương nhân những nước nào đến buơn bán với Đại Việt?

+ Trung Quốc, Nhật, Aán Độ...

2. Sự phát triển của nghề thủ cơng & buơn bán cơng & buơn bán

- Các nghề thủ cơng cổ truyền: dệt, gốm, rèn sắt, đúc đồng được duy trì & phát triển từ TK XVII xuất hiện các làng nghề thủ cơng.

- Vd: Gốm Thổ Hà (Bắc Giang); Bát Tràng (Hà nội); Dệt La Khê (Hà Tây)

- Một số thành thị xuất hiện: Phố Hiến (Hưng Yên); Thà (Thừa Thiên Huế); Hội An (Quảng Nam);Gia Định(HCM) - Ngoại thương phát triển mạnh

Kết luận: Trong khoảng thời gian từ TK XVI-->XVII, tình hình kinh tế Đại Việt cĩ

những bước phát triển đặt biệt các nghề thủ cơng và buơn bán. Tuy nhiên, sự phát triển này cịn gặp trở ngại lớn do sự phân chia đất nước.

Một phần của tài liệu su6, su 7 (Trang 121 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w