Dùng dạy học: I Hoạt động dạy & học

Một phần của tài liệu su6, su 7 (Trang 41 - 44)

III. Hoạt động dạy & học

1. Ổn định lớn: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giới thiệu bài mới:

Tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu về những chuyển biến nền kinh tế, từ những chuyển biến về kinh tế đã dẫn đến những chuyển biến về xã hội, xuất hiện sự phân cơng xã hội, phân hĩa giàu nghèo... đây là những chuyển biến quan trọng cho thời đại mới: thời đại dựng nước.

4. Thực hiện bài học:

- H: Những phát minh ở thời kỳ Phùng Nguyên, Hoa Lộc là gì? (thuật luyện kim, trồng lúa nước)

* HS xem H31, 32, 33, 34

- H: Trong sản xuất nếu dùng cơng cụ bằng đồng thay cho cơng cụ bằng đá sẽ đem lại lợi ích gì? (cày sâu hơn, năng suất cao hơn, nhàn hơn)

- H: Để tiến hành sản xuất nơng nghiệp, trồng lúa nước người ta phải trải qua những cơng đoạn chính nào? (cày, bừa, cấy lúa chăm sĩc, thu hoạch... cày bừa là nặng nhọc nhất)

- H: Ai làm những cơng việc trên?

- H: Vì sao cần thiết phải phân cơng lao

1. Sự phân cơng lao động đã được hình thành như thế nào?

- Sản xuất phát triển đã nảy sinh nhu cầu phân cơng lao động. Trong xã hội đã cĩ sự phân cơng lđ giữa đàn ơng & đàn bà (SGK).

- Phụ nữ ngồi việc nhà, thường tham gia sản xuất nơng nghiệp, làm đồ gốm, dệt vải. Nam giới 1 phần làm nơng nghiệp, đi săn, đánh cá, 1 phần chế tác cơng cụ như đúc đồng, đồ trang sức...

động? (các cơng cụ sản xuất nơng nghiệp địi hỏi sức lực khác, đặc điểmgiới tính khác thích hợp cơng việc khác...)

- H: Theo truyền thống dân tộc, đàn ơng lo việc ngồi đồng hay lo việc nhà?

+ Đàn ơng: việc nặng – cần sức

+ Đàn bà: việc nhẹ nhàng, đa dạng, phức tạp, tỉ mỉ.

* GV: Sự phân cơng lao động --> sản xuất phát triển. Chuyển biến của nền kinh tế --> chuyển biến các mối quan hệ giữa người với người (quan hệ xã hội)

- H: Trước kia xã hội phân chia theo tổ chức xã hội nào? (thị tộc)

- H: Thế nào là thị tộc?

- H: Nay cĩ sự phân cơng lao động xã hội, sản xuất phát triển hơn, cuộc sống của những cư dân ở lưu vực các con sơng lớn ntn? (đơng hơn, định cư hơn --> hình thành làng chiềng chạ --> bộ lạc)

- H: Thế nào là bộ lạc?

- H: Trong điều kiện nào dẫn tới sự xuất hiện bộ lạc (cải tiến cơng cụ, phân cơng lao động, kinh tế phát triển, dân cư đơng...)

* GV phân tích :

+ Thời nguyên thủy: cơng cụ đá_NS thấp. Nguồn sống chủ yếu dựa vào đàn bà: chế độ mẫu hệ

+ Cơng cụ sản xuất bằng kim loại -> sản xuất nơng nghiệp mở rộng -> vai trị người đàn ơng quan trọng: chế độ phụ hệ

- H: Do những điều kiện nào dẫn tới sự thay thế từ thị tộc mẫu hệ sang thị tộc phụ hệ? * GV nêu nội dung chủ yếu chuyện truyền thuyết Sơn Tinh_Thủy Tinh, Chữ Đồng Tử, Trầu Cau...-->phản ánh quan hệ hơn nhân vợ

2. Xã hội cĩ gì đổi mới

- Nhiều chiềng, chạ (làng bản) họp nhau lại thành bộ lạc.

- Vị trí người đàn ơng ngày càng cao hơn trong gia đình, làng bản . Chế độ mẫu hệ chuyển sang chế độ phụ hệ. - Đứng đầu làng bản: già làng. Đứng đầu bộ lạc: tù trưởng (cĩ quyền chỉ huy, sai bảo, được chia phần thu hoạch lớn hơn người khác.

* BS: Hình thành nhiều làng bản (chiềng, chạ), nhiều làng bản cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau gọi là bộ lạc.

theo chồng.

- H: Do điều kiện nào dẫn tới sự phân hĩa giàu nghèo?

- H: Em nghĩ gì về sự khác nhau giữa các

ngơi mộ này? - Xã hội đã cĩ sự phân biệt giàu, nghèo * H24: Lược đồ một số di tích khảo cổ ở VN

(trang 26)

- H: HS chỉ trên bản đồ các nền văn hĩa phát triển trên đất nước ta?

* GV: Sự phát triển đồng đều trên cả nuớc nhưng phát triển cao & rộng: văn hĩa Đơng Sơn.

* HS quan sát H31-->34

- H: Tại sao những cơng cụ bằng đồng đã gĩp phần tạo nên những nền văn hĩa phát triển? (cơng cụ bằng đồng --> kinh tế phát triển, xã hội đổi mới --> hình thành nền văn hĩa phát triển cao)

3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh thế nào?

- Từ TK VIII đến TK I TCN, nước ta hình thành nền văn hĩa phát triển cao như: Ĩc Eo (An Giang), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), tập trung hơn là văn hĩa Đơng Sơn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

- Thời kỳ Đơng Sơn cơng cụ bằng đồng thay thế cơng cụ đá. - Cư dân (của văn hĩa Đơng Sơn) là người Lạc Việt, cĩ cuộc sống ổn định.

* Sơ kết bài học: phát minh lớn về kinh tế --> quan hệ xã hội cĩ chuyển biến --> hình thành những khu vực văn hĩa lớn. Đặc biệt là văn hĩa Đơng Sơn_ Cư dân là người Lạc Việt.

5. Củng cố:

- Những hình thức phân cơng lao động chính là gì? - Quan hệ xã hội cĩ gì đổi mới?

- Em hiểu gì về văn hĩa Đơng Sơn? 6. Dặn dị: đọc bài 12

Tiết 14_Bài 12: NƯỚC VĂN LANG I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS nắm vững những nét cơ bản về điều kiện hình thành Nhà nước Văn Lang - Nhà nước Văn Lang cịn sơ khai nhưng đĩ là 1 tổ chức quản lý đất nước bền vững, đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kỳ dựng nước.

2. Tư tưởng, tình cảm: Bồi dưỡng lịng tự hào dân tộc, tình cảm cộng đồng. 3. Kỹ năng: Vẽ sơ đồ 1 tổ chức quản lý Nhà nước

Một phần của tài liệu su6, su 7 (Trang 41 - 44)

w