Dùng dạy học: Lược đồ: “Aâu Lạc TK I-III” I Hoạt động dạy & học

Một phần của tài liệu su6, su 7 (Trang 67 - 71)

III. Hoạt động dạy & học

1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ

- Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập

- Việc nhân dân suy tơn bà Trưng Trắc lên làm vua cĩ ý nghĩa gì? (khẳng định chủ quyền đất nước)

- H: Trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược?

- H: Vì sao ở khắp nơi trên đất nước ta đều thành lập đền thờ Hai Bà Trưng? 3. Giới thiệu bài mới

- Do lực lượng quá chênh lệch, mặc dù nhân dân ta chiến đấu rất dũng cảm, ngoan cường, cuối cùng cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã thất bại, đất nước ta lại bị bọn phong kiến phương Bắc cai trị. Trong thời gian từ TK I-VI chúng đã thi hành nhiều chính sách bĩc lột dã man, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Tuy nhiên, nhân dân ta vẫn đấu tranh duy trì và phát triển sản xuất về mọi mặt. Chúng ta cùng tìm hiểu bài 19

4. Thực hiện bài học * Bản đồ: Aâu Lạc TK I-III

- H: Vào TK I Châu Giao gồm những vùng đất nào? (6 quận Trung Quốc + nước Aâu Lạc)

1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỷ I đến

* GV: lúc đầu nhà Hán giữ nguyên Châu Giao 

đầu TK III nhà Đơng Hán suy yếu thế kỷ VI - H: Hãy cho biết miền đất Aâu Lạc trước đây bao

gồm những quận nào của Châu Giao? (3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam)

* GV: Sơ đồ tổ chức bộ máy Châu Giao trước và sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng

* Trước: * Sau:

- H: Qua 2 sơ đồ trên em cĩ nhận xét gì về giống & khác nhau?

* GV: về cơ bản giống như trước. Khác nhau là nhà Hán bãi bỏ chức lạc tướng cha truyền con nối của ngưỡi Việt, đưa người Hán sang thay làm huyện lệnh.

- Đầu TK III nhà Ngơ tách Châu Giao thành Quảng Châu (Trung Quốc) và Giao Châu (Âu Lạc cũ)

- H: Vì sao bọn đơ hộ đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh? (sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, bọn đơ hộ khơng tin người Việt, sợ làm phản)

- H: Nhà Hán bĩc lột nhân dân ta dưới những hình thức nào? (thuế, lao dịch, cống)

* GV: miền đất Châu Giao “ruộng bãi phì nhiêu, đất rơng người nhiều”, “của lạ núi biển khơng đâu ví bằng” --> chủ trương của chính quyền đơ hộ “...tùy đất đĩ sản xuất vật gì thì tạm thời thu thuế khĩa vật đĩ, khơng cĩ phép tắc luật lệ cố định” --> cả hệ thống quan lại Hán tự do bĩc lột.

- H: Tại sao nhà Hán thu nhiều loại thuế, nhất là thuế muối & sắt?

- Nhà Hán đưa người Hán sang làm huyện lệnh cai quản các huyện

- H: Chúng bắt dân ta nộp cống những gì? (điểm - Nhân dân ta phải Châu Giao

(Thứ Sử) Giao Châu(Thứ Sử)

Quận

(Thái Thú) (Thái Thú)Quận

Huyện

mới: bắt thủ cơng khéo) * HS đọc SGK: chữ nghiêng

- H: Em cĩ nhận xét gì về chính sách bĩc lột của bọn quan đơ hộ? (tham lam, tàn bạo, đẩy nhân dân ta vào cảnh cơ cực, đĩ cũng là nguyên nhân nhân dân ta nổi dậy đấu tranh)

đĩng nhiều thứ thuế lao dịch & nộp cống (cả thợ thủ cơng khéo tay)

* GV: nhà Hán tăng cường đưa người Hán sang Châu Giao...

- H: Vì sao nhà Hán tiếp tục thi hành chủ trương đưa người Hán sang ở nước ta? Bắt dân ta theo phong tục, luật pháp Hán? Cĩ gì mới? (thực hiện chính sách đồng hĩa ở mọi phương diện)

* GV phân tích : 40-60 đời

- Tăng cường thực hiện âm mưu đồng hĩa dân tộc ta

* HS đọc SGK

* GV: trước khi nước ta bị phong kiến Trung Quốc thống trị, tổ tiên ta đã nắm được kỹ thuật rèn đúc sắt để làm cơng cụ sản xuất, vũ khí, vật dụng hàng ngày.

- H: Những chi tiết nào chứng tỏ tổ tiên ta đã nắm được kỹ thuật rèn đúc sắt thuộc TK I-VI?

* GV: trình bày theo SGK

==>Kết luận: Người Âu Lạc với kỹ thuật rèn đúc sắt đạt đến mức tinh vi

* GV: nhà Hán nắm độc quyền về sắt...

- H: Vì sao nhà Hán giữ độc quyền về sắt? (kìm hãm sự phát triển kinh tế & đề phịng sự nổi dậy của người Âu Lạc)

2. Tình hình kinh tế nước ta từ TK I đến TK VI cĩ gì đổi thay:

- H: Tác dụng của cơng cụ sắt so với cơng cụ đá, cơng cụ đồng đối với sản xuất? (nhàn hơn, năng suất cao hơn)

* Aûnh đồ sắt

* GV: Trình bày về nơng nghiệp: do sử dụng cơng cụ bằng sắt phổ biến, nhân dân cần cù, nghề nơng trở nên tiến bộ khơng ngừng

- H: Nêu những chi tiết chứng tỏ nền nơng nghiệp

- Nơng nghiệp:

+ Cơng cụ sắt phát triển

+ Kỹ thuật dùng trâu, bị để cày bừa phổ biến + Các cơng trình thủy lợi ngày càng nhiều

Châu Giao vẫn phát triển?

* GV: kỹ thuật “dùng cơn trùng diệt cơn trùng”. Liên hệ: ngày nay vẫn sử dụng phương pháp trên - H: DC nhân dân ta đã áp dụng ntn?

- H: Ngồi nghề nơng, người Giao Châu cịn biết làm những nghề gì khác?

* GV: đồ gốm: đẹp, bền hơn, phong phú...Do giao lưu với người Hán di cư, tổ tiên ta biết thêm nghề thủ cơng mới: làm giấy, thủy tinh, làm đồ trang sức bằng vàng... đặc biệt giấy làm bằng lá cây trầm hương rất thơm (cuối TK III, lái buơn La Mã mua 3 vạn tờ giấy để dâng vua châu Âu vì họ chưa biết làm giấy)

- H: Thương nghiệp trong thời kỳ này ra sao? (khá phát triển, chợ làng, chợ lớn)

+ Biết trồng 2 vụ lúa/năm

+ Cây trồng & chăn nuơi rất phong phú, kỹ thuật cao.

- Thủ cơng nghiệp

+ Nghề rèn sắt, nghề gốm, nghề dệt, làm giấy, thủy tinh rất phát triển

- Thương nghiệp:

+ Cĩ nhiều chợ làng, chợ lớn (Luy Lâu, Long Biên...) để trao đổi hàng hĩa trong & ngồi nước

+ Chính quyền đơ hộ nắm độc quyền về sắt & ngoại thương.

5. Củng cố bài: HS làm bài tập theo sách bài tập

6. Dặn dị: Học bài, nghiên cứu bài 20: tìm hiểu về khởi nghĩa Bà Triệu

* H: Tuy bị kìm hãm nhưng nền kinh tế nước ta vẫn phát triển, theo em nhờ vào đâu? (nhân dân lao động cần cù, sáng tạo)

Tiết 24 – Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (giữa TK I – giữa TK VI): tiếp theo I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Trong thời gian TK I-VI, xã hội nước ta chuyển biến sâu sắc: do chính sách cướp đoạt ruộng đất, bĩc lột nặng nề, đa số nơng dân nghèo, số ít roi vào nơng dân lệ thuộc, nơng nơ & nơ tì. Tầng lớp địa chủ Hán cướp đoạt nhiều ruộng đất, quý tộc cũ người Việt trở thành hào trưởng bị địa chủ Hán chèn ép.

- Tổ tiên ta kiên trì đấu tranh chống chính sách đồng hĩa của người Hán - Nguyên nhân, diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu 248

2. Tư tưởng, tình cảm

- Giáo dục lịng tự hào dân tộc về VH-NT - Lịng biết ơn, tự hào về Bà Triệu

3. Kỹ năng: phương pháp xem sơ đồ & tranh ảnh lịch sử

Một phần của tài liệu su6, su 7 (Trang 67 - 71)

w