III. Hoạt động dạy & học
1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ:
- Nước Aâu Lạc từ TK II TCN TK I cĩ gì đổi thay? - Trình bày cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
3. Giới thiệu bài mới: Ở bài trước chúng ta đã học về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, ngay sau đĩ nhân dân ta phải tiến hành cuộc kháng chiến trong điều kiện vừa mới giành được quyền độc lập, đất nước cịn nhiều khĩ khăn, cuộc kháng chiến diễn ra gay go, quyết liệt.
4. Thực hiện bài học * HS đọc M1
- H: Sau khi giành lại được độc lập, Hai Bà Trưng đã làm gì để giữ vững nền độc lập dân tộc?
- H: Sau cuộc khởi nghĩa thắng lợi, nhân dân ta đã suy tơn bà Trưng Trắc lên làm vua cĩ ý nghĩa gì? (khẳng định chủ quyền đất nước, người Việt làm chủ cuộc sống của người Việt)
- H: Tại sao bà Trưng lại xá thuế cho dân?
* GV kết luận: từ xưa, trong việc điều khiển đất nước, tổ tiên ta đã biết lấy dân làm gốc. Đĩ là
1. Những năm độc lập thời Trưng Vương:
- Trưng Trắc được suy tơn làm vua lấy niên hiệu là Trưng Vương đĩng đơ ở Mê Linh
- Phong chức tước cho những người cĩ cơng, lập lại chính quyền.
- Các lạc tướng được quyền quản các huyện.
kế giữ nước lâu bền.
* Bản đồ: “cuộc k/c chống quân Nam Hán xâm lược”
- H: Được tin cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi, vua Hán đã làm gì?
- H: Vì sao khi nghe tin Hai Bà Trưng kn thắng lợi, nhà Hán khơng cử quân sang đàn áp ngay mà chỉ hạ lệnh chuẩn bị? (nhà Hán lo đối phĩ các cuộc đấu tranh của nơng dân & thực hiện lãnh thổ về phía Tây & phía Bắc)
- Xá thuế 2 năm cho dân - Xĩa bỏ luật pháp và chế độ lao dịch cũ
* Bản đồ: H44
* HS đọc SGK phần đầu
- H: Vì sao Mã Viện được chọn chỉ huy quân xâm lược?
* GV: Trình bày về lực lượng quân Hán: 2 vạn quân tinh nhuệ, 2.000 xe thuyền, nhiều phu chiến, khi đĩ quận Giao chỉ cĩ: 746.237 dân dã tâm quyết tiêu diệt cuộc khởi nghĩa
* Diễn biến: bản đồ
- H: Khi nghe tin quân xâm lược kéo đến Lãng Bạt, Hai Bà Trưng kéo quân đến đây để đành giặc chứng tỏ điều gì? (quyết chiến đấu bảo vệ độc lập)
- H: Vì sao quân ta phải lui dần về Cổ Loa, Mê Linh? (tương quan lực lượng)
- H: Vì sao ở khắp nơi trên đất nước ta nhân dân đều thành lập đền thờ Hai Bà Trưng/ (200 đền thờ tị lịng biết ơn, tỏ ý chí quyết tâm bảo vệ độc lập)
2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43) đã diễn ra ntn?
- Diễn biến: học SGK
5. Củng cố bài
- Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa trên bản đồ 6. Dặn dị
- Học theo câu hỏi cuối bài
* BS: - H: Ở Đà Nẵng cĩ những cơng trình, những địa điểm nào tưởng nhớ đến Hai Bà Trưng
Tiết 23 - Bài 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (giữa TK I – giữa TK VI)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Từ sau thất bại cuộc khởi nghĩa thời Trưng Vương, bọn phong kiến Trung Quốc thi hành nhiều biện pháp hiểm độc nhằm biến nước ta thành 1 bộ phận của Trung Quốc, từ việc tổ chức, sắp đặt bộ máy …chính sách đồng hĩa…
- Nhân dân ta vẫn kiên trì đẩy mạnh sản xuất tạo ra sự phát triển về mọi mặt trong nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, thương nghiệp.
2. Tư tưởng, tình cảm
- Bản chất tàn bạo của phong kiến Trung Quốc: muốn tiêu diệt dân tộc ta - Nhân dân ta khơng ngừng đấu tranh về mọi mặt để thốt khỏi tai họa đĩ. 3. Kỹ năng: làm quen phương pháp phân tích – so sánh