Dùng dạy học: Tranh ảnh I Hoạt động dạy & học:

Một phần của tài liệu su6, su 7 (Trang 29 - 32)

III. Hoạt động dạy & học:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Trình bày về người tối cổ ở nước ta

- Trình bày về đời sống của người tinh khơn ở giai đoạn đầu

- Trình bày về đời sống của người tinh khơn ở giai đoạn phát triển - Giải thích câu nĩi của Bác Hồ

2. Giới thiệu bài mới: Chúng ta đã học về người tối cổ, người tinh khơn ở Việt Nam. Bài 9 tìm hiểu cuộc sống và tinh thần của người nguyên thủy thời kỳ Hồ Bình – Bắc Sơn – Hạ Long.

3. Thực hiện bài học * HS đọc M1_Xem H25

- H: Trong quá trình sinh sống người nguyên thủy Việt Nam làm gì để nâng cao năng suất lao động? (cải tiến cơng cụ lao động)

- H: Cơng cụ chủ yếu làm bằng gì? (đá)

- H: Cơng cụ ban đầu của người Sơn Vi được chế tác ntn?

- H: Đến thời Hịa Bình – Bắc Sơn người nguyên thủy VN chế tác cơng cụ thế nào?

1. Đời sống vật chất

- Người nguyên thủy luơn cải tiến cơng cụ để nâng cao năng suất lao động

- Lúc đầu cơng cụ là những hịn cuội ghè đẽo thơ sơ (Sơn Vi), sau được mài vát một bên làm rìu tay, rìu tra cán (Hịa Bình, Bắc Sơn)

* GV lưu ý: Thời Sơn Vi (đồ đá cũ) Hịa Bình – Bắc Sơn (đồ đá mới)

* GV sơ kết

- H: Việc làm gốm cĩ gì khác so với việc làm cơng cụ đá? (phát minh quan trọng: phát hiện được đất sét, nhào nặn đồ đựng --> đem nung)

* GV: Từ cơng cụ sản xuất --> phát minh trồng trọt, chăn nuơi. Cơng cụ bằng đá tinh xảo hơn

- H: Cho biết ý nghĩa của việc trồng trọt & chăn nuơi (tạo ra lương thực, thức ăn cĩ tích trữ, cuộc sống ổn định, ít phụ thuộc vào thiên nhiên)

- H: Những điểm mới về cơng cụ & sản xuất của thời Hịa Bình – Bắc Sơn là gì?

- H: Người nguyên thủy ở ntn?

- Biết làm đồ gốm

* Điểm mới:

+ Chế tác đá tinh xảo hơn + Biết trồng trọt, chăn nuơi + Ở trong hang động, túp lều

- H: 3 điểm mới thời điểm nào quan trọng nhất?

* GV nhắc lại bầy người nguyên thủy ở thời kỳ đầu (bài 3)

* HS đọc SGK

- H: Người nguyên thủy Hịa Bình – Bắc Sơn sống ntn? (từng nhĩm, định cư lâu dài)

- H: Tại sao chúng ta biết được người thời bấy giờ đã sống định cư lâu dài tại 1 nơi? (hang động cĩ lớp vỏ sị 3-->4 m)

- H: Quan hệ xã hội của người Hịa Bình – Bắc Sơn ntn?

* GV: dân đơng hơn, cĩ quan hệ với nhau

2. Tổ chức xã hội

- Thời kỳ văn hĩa Hịa Bình – Bắc Sơn, người nguyên thủy sống thành từng nhĩm (cùng huyết thống), ở 1 nơi ổn định, tơn vinh người mẹ lớn tuổi nhất làm chủ, đĩ là thời kỳ thị tộc mẫu hệ.

* Thị tộc: cùng huyết thống * Giải thích: thị tộc mẫu hệ

nhấn mạnh: xã hội cĩ tổ chức đầu tiên

* HS quan sát H26

- H: Ngồi lao động sản xuất, người Hịa Bình – Bắc Sơn cịn biết làm gì? (đồ trang sức)

- H: Đồ trang sức làm bằng gì?

- H: Theo em, sự xuất hiện đồ trang sức của người nguyên thủy cĩ ý nghĩa gì? (cuộc sống phong phú, nhu cầu làm đẹp)_ H27

- H: Theo em, việc chơn cơng cụ lao động theo người chết nĩi lên cái gì? (người chết sang thế giới bên kia cũng phải lao động --> đã cĩ sự phân biệt giàu nghèo)

3. Đời sống tinh thần

- Đời sống tinh thần của người nguyên thủy phong phú hơn: làm đồ trang sức, vẽ trên vách hang động, chơn người chết cĩ kèm theo cơng cụ sản xuất (xã hội đã phân biệt giàu nghèo)

4. Củng cố bài: Câu hỏi cuối bài. Làm bài tập (sách bài tập) 5. Dặn dị: nghiên cứu bài 10

CHƯƠNG II: THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC VĂN LANG – ÂU LẠCTiết 11 - Bài 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ Tiết 11 - Bài 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS hiểu những chuyển biến lớn cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng trong đời sống kinh tế của người nguyên thủy

- Nâng cao kỹ thuật mài đá - Phát minh thuật luyện kim - Phát minh nghề nơng trồng lúa

2. Tư tưởng, tình cảm: Nâng cao tinh thần sáng tạo trong lao động 3. Kỹ năng: Bồi dưỡng kỹ năng nhận xét, so sánh liên hệ thực tế

Một phần của tài liệu su6, su 7 (Trang 29 - 32)

w