Dùng: Aûnh Phật Bà I Nội dung

Một phần của tài liệu su6, su 7 (Trang 125 - 129)

III. Nội dung

1.Ổn định 2. Bài cũ

- Tình trạng sản xuất nơng nghiệp ở Đàng Ngồi trong thời gian TK XVI --> XVIII? Nguyên nhân?

- Đàng Trong? Kể tên một số làng thủ cơng? 3. Bài mới

Mục 1:

- H: Em hãy nêu nguồn gốc và nội dung chủ yếu của Đạo Nho, Đạo Phật và Đạo giáo + Nho: VI-V TCN

1. Tơn giáo:

- Nho giáo vẫn được đề cao - Phật giáo & đạo giáo được phục hồi.

+ Phật: Aán Độ

+ Đạo: do Lão Tử sáng lập khuyên người ta sống theo phận mình, k đấu tranh

- H: Hình thức sinh hoạt văn hĩa qua các lễ hội đã đem đến điều gì? Thắt chặt tình đồn kết trong thơn xĩm và bồi đắp tình yêu quê hương đất nước. HS đọc câu ca dao SGK. - H: Câu ca dao trên nĩi lên điều gì?

- H: Em hãy kể thêm vài câu ca dao cĩ nội dung tương tự?

- H: TK XVI->XVII, nước ta cĩ những tơn giáo nào?

- Nhân dân ta vẫn giữ nếp sống văn hĩa truyền thống

- Thế kỷ XVI – XVII, đạo Thiên Chúa được truyền vào nước ta.

Mục 2: HS đọc SGK

- H: Chữ quốc ngữ ra đời trong hồn cảnh nào?

- H: Vì sao chữ cái La tinh ghi âm tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữ?

2. Sự ra đời của chữ Quốc ngữ

- Thế kỷ XVII các giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái Latinh ghi âm tiếng Việt để truyền bá đạo. Chữ Quốc ngữ ra đời.

Mục 3:

* GV: dẫn chứng truyện Nơm dài 8.000 câu_ Bộ Thiên Nam ngữ:

“Một xin rửa sạch nước thù

Hai xin đem lại nghiệp xưa họ hàng Ba kẻo oan ức lịng chồng

Bốn xin vẻn vẹn sở cơng lệnh này” - Thơ Nơm xuất hiện nhiều cĩ ý nghĩa gì? + Tinh thần dân tộc

- HS đọc chữ in nghiêng “Cịn bạc cịn tiền cịn đệ tử

3. Văn học & nghệ thuật dân gian gian

* Văn học: bên cạnh văn học chữ Hán, văn học chữ Nơm đã phát triển mạnh hơn trước.

* Nội dung: SGK

- Tác giả tiêu biểu: Nguyễn Bỉnh Khiêm (Đàng Ngồi); Đào Duy Từ (Đàng Trong)

Hết cơm hết rượu hết ơng tơi”

* GV: Kể chuyện Trạng Quỳnh, giới thiệu tranh H54

IV. Củng cố:

- Kể tên các tơn giáo ở nước ta TK XVI -->XVII? - Chữ Quốc ngữ ra đời trong hồn cảnh nào?

Tiết 50 – Tuần 25 ƠN TẬP CHƯƠNG V I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Tình hình nhà Lê TK XVI

- Hai cuộc chiến tranh phong kiến - Kinh tế, văn hĩa

2. Tư tưởng

3. Kỹ năng: So sánh, phân tích

II. Nội dung

1. Tình hình nhà Lê TK XVI? - Bắt đầu suy thối

+ Vua quan ăn chơi xa xỉ, khơng chăm lo đến sản xuất nơng nghiệp + Trong triều: tranh giành quyền lực

+ Địa phương: các thế lực phong kiến nổi dậy cát cứ 2. Kể tên các cuộc khởi nghĩa nơng dân đầu TK XVI? - Trần Tuân (1511) Hưng Hĩa, Sơn Tây

- Lê Hy, Trịnh Hưng (1512-Nghệ An, Thanh Hĩa) - Phùng Chương (1515 – T. Đảo)

- Trịnh Các 1516 (Đơng Triều)

3. Diễn biến chiến tranh Nam – Bắc triều?

- Cuộc chiến kéo dài 50 năm, cả vùng Thanh Nghệ là chiến trường - 1592 Nam triều thắng. Chiến tranh kết thúc.

- Hậu quả:

+ Bị bắt lính phu

+ Mùa màng bị tàn phá --> nạn đĩi + Nhân dân phiêu tán

4. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn

* Diễn biến: Hai bên đánh nhau 7 lần (1627-1672), khơng phân thắng bại, lấy sơng Gianh làm ranh giới, chia đơi đất nước.

* Hậu quả: Đất nước bị chia cắt gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước

5. Trình bày kinh tế nơng nghiệp ở Đàng Trong, Đàng Ngồi? + Đàng Trong: phát triển rõ rệt

+ Đàng Ngồi: bị sa sút nghiêm trọng * Nguyên nhân:

6. Hãy trình bày sự phát triển phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta các TK XVI – XVIII?

- Điêu khắc gỗ trong đình chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nơng thơn, nét chạm trỗ đơn giản mà dứt khốt

- Sân khấu đa dạng, khắp nơi đều cĩ gánh hát

Một phần của tài liệu su6, su 7 (Trang 125 - 129)

w