Tiết: 41 Đ2 Tập hợp các số nguyên

Một phần của tài liệu giáo án toán 6 (2009- 2010) (Trang 75 - 77)

I.Mục tiêu:

• HS biết đợc tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dơng, số 0 và các số nguyên âm. Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm đợc số đối của 1 số nguyên.

• HS bớc đầu hiểu đợc có thể dùng số nguyên để nói về các đại lợng có hai hớng ng- ợc nhau.

• HS bớc đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn. II.Chuẩn bị:

• GV: thớc kẻ, phấn mầu, Hình vẽ trục số nằm ngang, trục số thẳng đứng, hình vẽ hình 39 (chú sên bò trên cây cột).

• HS:Thớc kẻ có chia đơn vị, ôn tập các kiến thức làm quen với số nguyên.

III.Tổ chức các hoạt động dạy học:

A.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 ph).

Giáo viên

-Câu 1: Lấy 2 ví dụ thực tế trong đó có số nguyên âm, giải thích ý nghĩa của các số nguyên âm đó.

-Câu 2: Chữa bài tập 8/55 SBT Vẽ 1 trục số và cho biết:

a)Những điểm cách 2 ba đơn vị?

b)Những điểm nằm giữa các điểm –3 và 4?

-GV nhận xét và cho điểm.

Học sinh

-HS 1: VD độ cao –30m nghĩa là thấp hơn mực nớc biển 30m. Có –10000đ nghĩa là nợ 10000đ…

-HS 2: Vẽ trục số lên bảng và trả lời câu hỏi.

a)5 và (-1).

b)-2; -1; 0; 1; 2; 3 B.Hoạt động 2: Số nguyên (18 ph).

Giáo viên

-ĐVĐ: Vậy với các đại lợng có 2 hớng ngợc nhau ta có thể dùng số nguyên để biểu thị chúng.

-Sử dụng trục số HS đẵ vẽ để giới thiệu số nguyên d- ơng, số nguyên âm, số 0, tập Z.

-Ghi bảng:

-Hỏi: Em hãy lấy ví dụ về số nguyên dơng, số nguyên âm?

-Cho làm BT 6/70 SGK -Hỏi: Vậy tập N và tập Z có mối quan hệ nh thế nào? -Cho đọc chú ý SGK

Học sinh

-Lắng nghe GV đặt vấn đề -Ghi chép

-Lấy ví dụ về số nguyên d- ơng, số nguyên âm.

-Làm bài tập 6/70 SGK -Trả lời: N là tập con của Z -Vẽ hình diễn tả quan hệ N và Z -Đọc chú ý SGK Ghi bảng 1)Số nguyên: -Số nguyên dơng: 1, 2, 3… có thể ghi: +1, +2, +3… -Số nguyên âm: -1, -2, -3… -Tập hợp số nguyên: Z Z = { ;-3;-2;-1;0;1;2;3; }… … Bài tập 6/70 SGK: -4 ∈ N Sai 4 ∈ N Đúng 0 ∈ Z Đúng 5 ∈ N Đúng –1 ∈ N Sai -Chú ý: SGK Giáo viên -Cho đọc nhận xét SGK -Yêu cầu lấy ví dụ về các đại lợng có hai hớng ngợc nhau.

-Cho làm BT 7,8/70 SGK giải thích ý nghĩa của các con số. -Chiếu hình 38/69 lên bảng và cho làm -Cho làm tiếp -GV đa hình 39 lên màn hình. Học sinh -Đọc nhận xét SGK -Lấy ví dụ về các đại lợng có hai hớng ngợc nhau nh: nhiệt độ trên, dới 0 . Độ cao, độ sâu. Số tiền nợ, số tiền có. Thời gian trớc, sau công nguyên… -Làm BT 7,8/70 SGK: Trả lời miệng. -Làm -Làm -Làm Ghi bảng -Nhận xét: SGK

Số nguyên biểu thị các đại l- ợng có hai hớng ngợc nhau. -Ví dụ: SGK điểm C: + 4 km điểm D: -1 km điểm E: -4 km a)Chú sên cách A 1m về phía trên (+1) b) Chú sên cách A 1m về phía dới (-1) C.Hoạt động 3: Số đối (10 ph) -ĐVĐ: Trong bài toán, điểm (+1) và (-1) cách đều điểm A và nằm về 2 phía của A. Nếu biểu diễn trên trục số thì (+1) và (-1) cách đều gốc O ta nói chúng là 2 số đối nhau.

-GV vẽ 1 trục số nằm

ngang. Yêu cầu HS lên bảng biểu diễn số 1 và số (-1),

-1 HS lên bảng biểu diễn số1 và (-1) trên trục số -HS cả lớp vẽ trục số vào vở. -Nhận xét: Điểm 1 và (-1) cách đều điểm O và nằm về 2 phía điểm O. Nhận xét t- ơng tự với 2 và (-2); 3 và (- 3) -Làm 2)Số đối: | | | | | | | | | -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 1 và (-1) là 2 số đối nhau Hay: 1 là số đối của –1 -1……….. 1 Số đối của 7 là (-7) ?4 ?4 ?4 Z N ?1 ?1 ?1 ?2 ?2 ?2 ?3

nêu nhận xét.

Tơng tự với 2 và (-2). Tơng tự với 3 và (-3). -Cho HS làm

Tìm số đối của 7, (-3), 0 Số đối của (-3) là 3 Số đối của 0 là 0

D.Hoạt động 4: Củng cố-Luyện tập (8 ph).

-Hỏi:Ngời ta dùng số nguyên để biểu thị các đại lợng nh thế nào? Cho ví dụ.

-Tập Z các số nguyên bao gồm những loai số nào?

-Tập N và Z quan hệ nh thế nào? -Cho ví dụ 2 số đối nhau.

-Trên trục số, 2 số đối nhau có đặc điểm gì?

-Trả lời: Số nguyên thờng đợc sử dụng để biểu thị các đại lợng có 2 hớng ngợc nhau. -Tập Z gồm: số nguyên dơng, ng.âm, số 0. -Tập N là tập con của tập Z.

-Nằm về 2 phía và cách đều điểm 0. -Làm BT 9/71 SGK.

E.Hoạt động 5: H ớng dẫn về nhà (2 ph).

-BT: 10/71 SGK; từ 9 đến 16 SBT.

Một phần của tài liệu giáo án toán 6 (2009- 2010) (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w