I.Mục tiêu:
• Tiếp tục củng cố các phép tính trong Z, qui tắc dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế, bội và ớc của một só nguyên.
• Rèn luyên kỹ năng thực hiên phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x, tìm bội và ớc của một số nguyên.
• Rèn tính chính xác, tổng hợp cho HS. II.Chuẩn bị:
• GV: Đèn chiếu hoặc bảng phụ ghi “các tính chất của phép nhân”, chú ý và nhận xét ở mục 2 SGK và các bài tập.
• HS: Giấy trong, bút dạ, máy tính bỏ túi; Ôn tập các tính chất của phép nhân trong N.
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
A.Hoạtđộng 1: Kiểm tra bàI cũ và chữa bài tập (8 ph). Giáo viên
-Câu 1:
+Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu.
+Chữa BT 162a/75 SBT : Tính tổng:
a)[(-8)+(-7)]+(-10) b)-(-229)+(-219)-401+12 - Câu 2 :
+Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, hai số nguyên khác dấu, nhân với số 0. +Chữa BT 168a,c/76 SBT .Tính hợp lý
Học sinh
Kiểm tra: -HS 1:
Z = { ; -2; -1; 0; 1; 2; … ……}
+Tích mang dấu “+” nếu số thừa số âm chẵn. Tích mang dấu “-“ nếu số thừa số âm là lẻ.
-HS 2: Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ớc của a.
Ước trong N của 6 là: 1; 2; 3; 6 Bội trong N của 6 là: 6; 12; ………. B.Hoạt động 2: luyện tập(30 ph).
Giáo viên
-Yêu cầu làm ?1
Viết các số 6, -6 thành tích của 2 số nguyên.
-Ta biết, với a,b∈N : b ≠ 0 nếu a b thì a là bội của b, còn b là ớc của a. Vậy khi nào nói a chia hết cho b?
Học sinh
-Lắng nghe GV đặt vấn đề -Tiến hành tự làm ? -Rút ra nhận xét.
-Viết công thức tổng quát
Ghi bảng 2)Luyện tâp. Dạng1: Thực hiện p.tính BT 114/99 SGK Dạng 2: Tìm x BT 118/99 SGK Dạng 3: Bội và ớc BT 120/100 SGK Củng cố: BT đúng sai: a = -(-a); |a| = -|-a|; |x| =5 ⇒ x = 5 |x| = -5 ⇒x = -5 C.Hoạt động 3: H ớng dẫn về nhà (1 ph).
-Ôn tập theo các câu hỏi và các dạng bài tập trong 2 tiết ôn vừa qua. -Tiết sau kiểm tra 1 tiết chơng II.
Ch