Tiết: 56 ôn tập học kỳ I (tiết 2)

Một phần của tài liệu giáo án toán 6 (2009- 2010) (Trang 100 - 104)

I.Mục tiêu:

• Ôn tập qui tắc lấy GTTĐ của một số nguyên, qui tắc cộng trừ số nguyên, qui tắc dấu ngoặc. Ôn tập các tính chất phép cộng trong Z.

• Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của biểu thức, tìm x.

• Rèn luyện tính chính xác cho HS. II.Chuẩn bị:

• GV: Đèn chiếu và phim trong ghi các kết luận và BT (hoặc bảng phụ), phấn màu, thớc có chia độ.

• HS: Giấy trong, bút dạ, thớc kẻ có chia độ. Chuẩn bị câu hỏi ôn tập vào vở.

III.Tổ chức các hoạt động dạy học:

A.Hoạtđộng 1: Kiểm tra bài cũ (7 ph). Giáo viên

-Câu 1: Thế nào là tập hợp N, N*, Z. hãy biểu diễn các tập hợp đó.

Nêu qui tắc so sánh hai số nguyên. cho ví dụ.

-Câu 2:

Chữa bài tập 27/58 SGK

a)Số nguyên a lớn hơn 5. Số a có chắc chắn là số dơng không?

b)Số nguyên b nhỏ hơn 1. Số b có chắc chắn là số âm không?

c)Số nguyên c lớn hơn (-3). Số c có chắc chắn là số dơng không?

d)Số nguyên d nhỏ hơn hoặc bằng (-2). Số d có chắc chắn là số âm không? Minh hoạ trên trục số.

Học sinh

-Hai HS lên bảng kiểm tra.

-HS 1: Trả lời câu hỏi. Tự lấy ví dụ minh hoạ các qui tắc so sánh số nguyên.

-HS 2: Vẽ trục số | | | | | | | | | | | | | | -3 –2 0 1 5 6 a)Chắc chắn b)Không (vì còn số 0) c)Không (vì còn –2; -1; 0) d)Chắc chắn

B.Hoạt động 2: Ôn tập các qui tắc cộng trừ số nguyên (15 ph).

Giáo viên

-Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì?

-GV vẽ trục số minh hoạ. -Nêu qui tắc tìm GTTĐ của số 0, số nguyên dơng, số nguyên âm ?

-Cho ví dụ

Học sinh

-Nêu khái niệm về GTTĐ của số nguyên a

-Nêu qui tắc tìm GTTĐ của số 0, số nguyên dơng, số nguyên âm.

-Tự lấy ví dụ minh hoạ.

Ghi bảng

1)Qui tắc cộng trừ số nguyên:

a)GTTĐ của số nguyên a: Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số | | 0 a a nếu a ≥ 0 a = -a nếu a < 0

Giáo viên

-Yêu cầu nêu qui tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu.

-Cho làm VD

-Yêu cầu nêu qui tắc cộng 2 số nguyên khác dấu.

-Cho làm ví dụ.

-Muồn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm thế nào? -Cho làm ví dụ

-Yêu cầu phát biểu qui tắc dấu ngoặc. Học sinh -Phát biểu qui tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu. -Làm ví dụ trên bảng. -Phát biểu qui tắc cộng 2 số nguyên khác dấu. -Làm ví dụ trên bảng. -Phát biểu qui tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b. -Viết dạng tổng quát. -Làm ví dụ trên bảng. -Phát biểu qui tắc dấu ngoặc. Ghi bảng b)Phép cộng trong Z +Cùng dấu: (-15) + (-20) = (-35) (+19) + (+31) = (+50) +Khác dấu: (-30) + (+10) = (-20) (-15) + (+40) = (+25) (-24) + (+24) = 0 c)Phép trừ trong Z a – b = a + (-b) -28–(+12) = -28+(-12) = -40

d)Qui tắc dấu ngoặc C.Hoạt động 3: Ôn tập tính chất phép cộng trong Z (6 ph).

-Phép cộng trong Z có những t/c gì? nêu dạng tổng quát.

-So với phép cộng trong N thì có thêm t/c gì?

-các t/c có ứng dụng gì?

-Phát biểu các t/c phép cộng -Viết dạng tổng quát.

-Có thêm t/c cộng với số đối -áp dụng t/c để tính nhanh giá trị biểu thức, cộng nhiều số.

2)Tính chất phép cộng (Z) -giao hoán: a + b = b +a -kết hợp: (a+b)+c = a+(b+c) -Cộng với 0: a + 0 = a -Cộng với số đối: a+(-a) = 0 D.Hoạt động 4: Luyên tập (12 ph). -Cho thực hiện phép tính cá nhân. -Goi 4 HS lên bảng làm. -Cho hoạt động nhóm làm bài 2 và 3.

-Bài 3: Tìm số nguyên a biết a)|a| = 3 b)|a| = 0 c)|a| = -1 d)|a| = |-2| -Thực hiện cá nhân các phép tính trên bảng. -4 HS lên bảng làm. -Hoạt động nhóm làm bài 2, 3 -Đại diện các nhóm trình bày. -Bài 1: Tính a)(522 + 12) - 9.3 = 10 b)80 – (4. 522 – 3.23) = 4 c)[(-18) + (-7)] – 15 = -40 d)(-219) – (-229)+12.5 = 70

-Bài 2: Liệt kê và tính tổng của tất cả số nguyên x: -4 < x < 5 (-3)+(-2)+ +3+4 = 4… -Bài 3: Tìm số nguyên a a)a = ±3 ; b)a = 0 c)không có số nào;d) a = ±2 E.Hoạt động 5: H ớng dẫn về nhà(3 ph).

-Ôn tập các qui tắc cộng trừ số số nguyên, qui tắc lấy GTTĐ của 1 số nguyên, qui tắc dấu ngoặc.

-BTVN: 104/15 ; 57/60; 86/64; 29/58; 162, 163/75 SBT. -Câu hỏi ôn tập:

1-Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9. Các t/c chia hết của 1 tổng. 2-Thế nào là số nguyên tố, hợp số? Ví dụ

3-Thế nào là 2 số nguyên tố cùng nhau? Ví dụ 4-Nêu cách tìm UCLN của 2 hay nhiều số? Nêu cách tìm BCNN của 2 hay nhiều số?

Tiết: 55 ôn tập học kỳ I (tiết 1)

I.Mục tiêu:

• Ôn tập cho HS các kiến thức đẵ học về t/c chia hết của 1 tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố và hợp số, ớc chung và bội chung ƯCLN và BCNN.

• Rèn luyện kỹ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9. Rèn luyện kỹ năng tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số.

• HS vận dụng các tính chất trên vào các bài toán thực tế. II.Chuẩn bị:

• GV: Đèn chiếu và phim trong (hoặc bảng phụ) ghi “Dấu hiệu chia hết”, “Cách tìm ƯCLN và BCNN” và bài tập.

• HS: Giấy trong, bút dạ, hoặc bảng nhóm. Chuẩn bị câu hỏi ôn tập vào vở.

III.Tổ chức các hoạt động dạy học:

A.Hoạtđộng 1: Kiểm tra bài cũ (7 ph). Giáo viên

-Câu 1:

+Phát biểu qui tắc tìm GTTĐ của 1 số nguyên.

+Chữa BT 29/58 SBT: Tính giá trị b.thức

-Câu 2:

+Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu. +Chữa bài tập 57/60 SBT: Tính

a)248+ (-12)+ 2064+ (-236) b)(-298) + (-300) + (-302)

Học sinh

-Hai HS lên bảng kiểm tra.

-HS 1: +Phát biểu 3 qui tắc tìm GTTĐ của 1 số nguyên. +BT29/58 SBT: a)|-6| - |-2| = 6-2 = 4 b) |-5| . |–4| = 5.4 = 20 c) |20| : |-5| = 20 :5 = 4 -HS 2:

+Phát biểu các qui tắc cộng2 số nguyên +Chữa bài tập 57/60 SBT

a)248+ (-12)+ 2064+ (-236) = 2064 b)(-298) + (-300) + (-302) = (-900) B.Hoạt động 2: Ôn tập t/c chia hết và dấu hiệu chia hết, SNT và HS(20 ph).

Giáo viên

-Đọc BT1 chép trên bảng: Cho các số 160; 534; 2511; 48309; 3825.

a)Số nào chia hết cho 2 b)Số nào chia hết cho 3 c)Số nào chia hết cho 9 d)Số nào chia hết cho 5 e)Số nào vừa 2 vừa 5? f)Số nào vừa 2 vừa 3? g)Số nào vừa2vừa 5 vừa

9

Học sinh

-Hoạt động nhóm trong 4 phút.

-Một nhóm lên bảng trình bày câu a,b,c,d

-Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9.

-Đại diện nhóm 2 lên bảng trình bày câu e,f,g.

-HS trong lớp nhận xét và bổ sung.

Ghi bảng

1)T/c chia hết và dấu hiệu chia hết, SNT, h.số: Bài 1: 160; 534; 2511; 48309; 3825. a)Số  2 là: 160, 534 b)Số  3 là: 534; 2511; 48309; 3825 c)Số  9 là: 2511; 3825 d)Số  5 là: 160; 3825 e)160; f) 534; g) không có

Giáo viên

-Yêu cầu làm BT 2, GV viết bài lên bảng. -Goi 2 HS lên bảng trình bày -Đọc BT 3 cho HS làm -Gọi 2 HS khá lên bảng làm -Gợi ý: a)Gọi n là số tự nhiên thì 2 số tự nhiên liền sau là mấy?, viết tổng rồi làm gọn và lý luận theo t/c

b)Phân tích số có dạng abcabc thành tổng rồi biến đổi ..… Học sinh -HS làm bài 2. -Hai HS lên bảng làm -HS làm BT 3 -Hai HS khá lên bảng làm Ghi bảng

Bài 2: Điền chữ số vào dấu * để: a)1*5* cả 2 và 9 1755; 1350 b)*46* cả 2; 3; 5; 9 8460 Bài 3: Chứng tỏ rằng: a)Tổng ba số tự nhiên liên tiếp  3

n +n + 1 +n + 2 = 3n + 3 = 3(n + 1) 3 b)Số có dạng abcabc bao giờ cũng  11

abcabc = …… = 1001.abc mà 1001  11 nên 1001.abc

11 Vậy số abcabc  11 C.Hoạt động 3: Ôn tập ƯC, BC, ƯCLN, BCNN (15 ph).

-Yêu cầu làm BT 5

-Hỏi: Muốn biếtBCN gấp bao nhiêu lần ƯCLN, trớc tiên cần làm gì?

-Yêu cầu nhắc lại qui tắc tìm ƯCLN, BCNN

-Gọi 2 HS lên bảng phân tích 90 và 252 ra TSNT. -Tìm ƯCLN, BCNN -Vậy BCNN gấp mấy lần ƯCLN? -Tìm tất cả các ớc chung của 90 và 252, ta phải làm thế nào?

-Chỉ ra ba bội chung của 90 và 252. Giải thích các làm. -Trả lời: Cần phải tìm BCNN và ƯCLN của 90 và 252. -2HS lên bảng phân tích ra thừa số nguyên tố. -2 HS lên bảng tìm ƯCLN và BCNN. -1 HS lên tìm BCN gấp mấy lần ƯCLN.

-Ta phải tìm tất cả các ƯC của ƯCLN. 1 HS lên bảng tìm tâta cả ớc chung. -1HS lên bảng tìm 3 bội chung. 2)ƯC, BC, ƯCLN, BCNN Bài 5: Cho 2 số: 90 và 252 -BCNN(90; 252) gấp bao nhiêu lần ƯCLN của 2 số đó. -Tìm ƯC(90; 252) -Viết 3 BC(90; 252) Giải 90 = 2.32.5; 252 = 22.32.7 ƯCLN(90; 252) = 2.32 = 18 BCNN(90; 252) = 22.32.5.7 = 1260 BCNN gấp 70 lần ƯCLN -Ư(18) = 1, 2, 3, 6, 9, 18 -ƯC(90; 252) = {1; 2; 3; 6; 9; 18} -Ba bội chung là: 1260, 2520, 3780 hoặc số khác. D.Hoạt động 4: H ớng dẫn về nhà(2 ph).

-Ôn lại các kiến thức của 3 tiết ôn tập vừa qua. -BTVN: Từ 209 đến 213 SBT.

-Bài tập: Tìm x biết: a)3(x + 8) = 18 b)(x + 13) : 5 = 2 c)2 |x| + (-5) = 7

Một phần của tài liệu giáo án toán 6 (2009- 2010) (Trang 100 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w