Tiết: 62 Luyện tập

Một phần của tài liệu giáo án toán 6 (2009- 2010) (Trang 106 - 109)

I.Mục tiêu:

• Củng cố quy tắc nhân 2 số nguyên, chú ý đặc biệt quy tắc dấu (âm ì âm = dơng).

• Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân 2 số nguyên, bình phơng của một số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân.

• Thấy rõ tính thực tế của phép nhân 2 số nguyên (thông qua bài toán chuyển động). II.Chuẩn bị:

• GV: Đèn chiếu hoặc bảng phụ, phiếu học tập, máy tính bỏ túi.

• HS: Giấy trong, bút dạ, máy tính bỏ túi.

III.Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 ph).

Giáo viên

-Câu 1:

+Phát biểu qui tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân với số 0.

+Chữa BT 120/69 SBT - Câu 2:

+So sánh qui tắc dấu của phép nhân vàphép cộng số nguyên.

+Chữa BT 83/92 SGK

Yêu cầu tóm tắt đề bài và lời giải. -GV ghi các qui tắc dấu vào góc bảng.

Học sinh

-HS1: Phát biểu 3 qui tắc phép nhân số nguyên và viết công thức của các tính chất. Bài tập: 120/69 SBT -HS2: Phép cộng: (+) + (+) → (+) (-) + (-) → (-) (+) + (-) → (+) hoặc (-) Phép nhân: (+) . (+) → (+) (-) . (-) → (+) (+) . (-) → (-) Chữa BT 83/92 SGK B đúng. Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (30 ph). Giáo viên -Cho hoạt động nhóm làm BT 86 (SGK – 93)

-Cho đại diện các nhóm nêu kết quả

-Yêu cầu làm BT 87( SGK- 93)

-Cho mở rộng: Biểu diện các số 25, 36, 49, 0 dới dạng tích của 2 số nguyên bằng nhau. Học sinh -Hoạt động nhóm làm BT 86/93 SGK.

-Đại diện nhóm nêu kết quả. -Làm BT 87/93 SGK

Trả lời có số –3 bình phơng cũng bằng 9

-4 HS lên bảng biểu diễn các số 25, 36, 49, 0

-Nêu nhận xét về bình phơng của mọi số: Bình phơng của mọi số đều không âm.

Ghi Bảng

I.Dạng 1:Tìm thừa số ch a biết

Bài 1 ( 86/93 SGK): Điền vào ô trống

+Cột (2) ab = -90

+Cột (3), (4), (5), (6) Xác định dấu của thừa số, rồi xác định GTTĐ của chúng. Bài 2(87/93 SGK): 32 = (-3)2 = 9 Mở rộng: 25 = 52 = (-5)2 36 = 62 = (-6)2 49 = 72 = (-7)2 0 = 02

NX: Bình phơng mọi số đều không âm.

Giáo viên -Yêu cầu HS làm BT 88/93 SGK -Hỏi: x có thể những giá trị nào? -Gọi 3 HS lên bảng làm. -Cho sửa chữa nếu cần. -Yêu cầu làm BT 133/71 SBT.

-Cho đọc, tóm tắt đầu bài -Cho xác định vị trí

-Yêu cầu tự đọc SGK, nêu cách đặt số âm trên máy. -Yêu cầu sử dụng máy tính bỏ túi làm tính: a)(-1356).7 b)39.(-152) c)(-1909).(-75) Học sinh -Làm BT 88/93 SGK -Trả lời: x có thể nhận những giá trị: nguyên d- ơng(>0), nguyên âm (<0), 0. -3 HS lên bảng làm

-Tóm tắt đề bài, nêu qui ớc -Xác định vị trí.

-Trả lời câu hỏi của GV.

-Tự đọc SGK và làm phép tính trên máy tính bỏ túi

Ghi bảng II. Dạng 2: So sánh các số Bài 3(88/93 SGK): x∈ Z so sánh (-5).x với 0 x > 0 ⇒ (-5).x < 0 x < 0 ⇒ (-5).x > 0 x = 0 ⇒ (-5).x = 0

III. Dạng 3: Bài toán thực tế Bài 4(133/71 SBT): Vị trí ngời đó: a) (+4). (+2) = (+8) b) 4. (-2) = -8 c) (-4).2 = -8 d) (-4).(-2) = 8 IV. Dạng 4: Dùng máy tính bỏ túi Bài 5 (89/93 SGK) a)-9492 b)-5928 c)143175 Hoạt động 3: Củng cố(6 ph). Giáo viên

-Khi nào tích 2 số nguyên là số dơng? là số âm? là số 0?

-Cho BT: Đúng hay Sai a) (-3).(-5) = (-15) b) 62 = (-6)2

c) (+15).(-4) = (-15).(+4) d) (-12).(+7) = -(12.7)

e) Bình phơng của mọi số đều là số dơng.

Học sinh

-Tích 2 số nguyên là số dơng nếu 2 số cùng dấu, là số âm nếu 2 số khác dấu, là số 0 nếu có thừa số bằng 0.

-Trả lời: a)Sai b)Đúng c)Đúng d)Đúng

e)Sai, Bình phơng mọi số đều không âm

Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà(2 ph)

-Ôn lại quy tắc phép nhân số nguyên. -Ôn lại tính chất phép nhân trong N -BTVN:từ 126 đến 131 / 70 SBT.

Một phần của tài liệu giáo án toán 6 (2009- 2010) (Trang 106 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w