I.Mục tiêu:
• HS thấy đợc sự giống nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6.
• Viết đợc các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.
• Thấy đợc số nguyên cũng đợc coi là phân số với mẫu là 1.
• Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế. II.Chuẩn bị:
• GV: thớc kẻ, phấn mầu, đèn chiếu, giấy trong, bảng phụ ghi BT
• HS: Giấy trong, bút dạ, bảng nhóm, ôn tập kn phân số ở tiểu học.
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
A.Hoạt động 1: ĐVĐ giới thiệu ch ơng III (4 ph).
Giáo viên
-ĐVĐ: Phân số đã học ở tiểu học. Em hãy lấy VD về phân số? Trong các phân số này, tử và mẫu đều là các số tự nhiên, mẫu khác 0. Nếu tử và mẫu là các số nguyên thí dụ – 3
có phải là phân số không? 4 -Cần nghiên cứu mở rộng KN phân số.
Học sinh
-Lấy ví dụ phân số đã học: 3 ; 1; ……. 4 3
-Lắng nghe GV giới thiệu về chơng III.
B.Hoạt động 2: Khái niệm phân số (12 ph).
Giáo viên
-Hãy lấy một ví dụ thực tế trong đó phảI dùng phân số để biểu thị..
-Phân số 3/4 còn có thể coi là thơng của phép chia: 3 chia cho 4.Vậy dùng phân số có thể ghi đợc kết quả của phép chia hai số tự nhiên dù phép chia có hết hay không.
-Tơng tự (-3) chia cho 4 đợc thơng là bao nhiêu?
-Khẳng định:(-2)/(-3) là th- ơng của phép chia nào? -Vậy thế nào là một phân số?So với kn phân số đã học ở tiểu học, em thấy khái niệm phân số đã đợc mở rộng thế nào?
Học sinh
-Lấy ví dụ thực tế:
Một cái bánh chia thành 4 phần bằng nhau, lấy đi 3 phần, ta nói : “đã lấy 3/4 cái bánh”. -HS: (-3) chia cho 4 đợc th- ơng là -3/4. -HS: (-2)/(-3) là thơng của phép chia (-2) cho (-3). -HS: Phân số có dạng a/b với a, b∈Z, b ≠ 0 -HS: ở tiểu học, phân số có dạng a, b∈N, b ≠ 0
Vậy tử và mẫu không chỉ là số tự nhiên mà có thể là số nguyên. ĐK không đổi là mẫu phải khác 0.
Ghi bảng
1)Khái niệm phân số: Tổng quát:
a với a, b∈Z, b ≠ 0 là p.số b
a là tử, b là mẫu của phân số.
Giáo viên
-Đa hình vẽ giới thiệu độ cao với qui ớc độ cao mực nớc biển là 0m. Gới thiệu độ cao trung bình cao nguyên Đắc Lắc (600), thềm lục địa Việt Nam (-65m)
-Cho làm
-Cho làm BT 2/68 SGK giải thích ý nghĩa của các con số. -Cho đọc ví dụ 3 về có và nợ -Cho làm Học sinh -Đọc Ví dụ 2 SGK. -Làm
-Đọc độ cao của núi Phan Xi Păng và của đáy vịnh Cam Ranh. -Làm BT2/68 giải thích ý nghĩa các số -Đọc ví dụ 3 -Làm bT Ghi bảng Ví dụ 2: Độ cao thấp SGK Bài tập 2/68 SGK: -Độ cao đỉnh Êvơrét 8848m (cao hơn nớc biển 8848m) -Độ cao đáy vực Marian –11524m (thấp hơn mực nớc biển 11524m) Ví dụ 3: có và nợ +Có 10000đ +Nợ 10000đ nói có– 10000đ Đọc và giải thích C.Hoạt động 3: Ví dụ (10 ph)
-Yêu cầu HS lên bảng vẽ 1 tia số. GV nhấn mạnh tia số phải có gốc, chiều, đơn vị. -GV vẽ tiếp tia đối của tia số và ghi các số –1; -2; …
từ đó giới thiệu gốc, chiều dơng, chiều âm của trục số. -Cho HS làm -GV giới thiệu trục số thẳng đứng. -Cho làm BT 4/68 SGK --- 5/68 SGK -1 HS lên bảng vẽ 1 tia số -HS cả lớp vẽ tia số vào vở. -HS vẽ tiếp tia đối của tia số và hoàn chỉnh trục số.
-Ghi chép về chiều của trục số.
-Làm
-Nghe giới thiệu về trục số thẳng đứng.
-Làm BT 4,5/68 SGK theo nhóm.
2)Ví dụ Điểm gốc: 0
Chiều dơng: trái sang phải Chiều âm: phải sang tráI -Trục số thẳng đứng: SGK Điểm A: -6; Điểm C: 1 Điểm B: -2; Điểm D: 5 -Bài tập 4,5/68 SGK: D.Hoạt động 4: Củng cố-Luyện tập (17 ph).
-Hỏi:Trong thực tế ngời ta dùng số nguyên âm khi nào? Cho ví dụ.
-Cho làm BT 5/54 SBT
+Gọi 1 HS lên bảng vẽ trục số.
+Gọi HS khác xác định 2 điểm cách điểm O là 2 đơn vị (2 và -2).
+Gọi HS tiếp theo xác định 2 cặp điểm cách đều O. -BT1/5 SGK: a)3/2 của hình chữ nhật. b)7/16 của hình vuông. -Làm BT 2,3,4/6 SGK: E.Hoạt động 5: H ớng dẫn về nhà (3 ph).
-Học thuộc dạng tổng quát của phân số. -BT: 2/6 SGK; 1,2, 3, 4, 7/3,4 SBT. ?2 ?2 ?3 ?3 ?2 ?3 ?4 ?4 ?4