RúT KINH NGHIệM, Bổ SUNG:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 NC ĐẦY ĐỦ (Trang 30 - 37)

Chơng III - Sĩng cơ học

Tiết 23-24: Sĩng cơ. Phơng trình sĩng A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Nêu đợc định nghĩa sĩng. Phân biệt đợc sĩng dọc và sĩng ngang. - Giải thích đợc nguyên nhân tạo thành sĩng.

tốc truyền sĩng, năng lợng sĩng.

- Lập đợc phơng trình sĩng và nêu ý nghĩa của các đại lợng trong phơng trình sĩng.

Kỹ năng

- Giải thích quá trình truyền sĩng.

- Viết phơng trình sĩng tại một điểm, tìm đợc độ lệch pha của sĩng tại hai điểm khác nhau.

B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Chậu nớc cĩ đờng kính 50cm.

- Lị xo để làm thí nghiệm sĩng dọc, sĩng ngang.

- Hình vẽ phĩng to các phần tử của sĩng ngang ở các thời điểm khác nhau. - Những diều cần lu ý trong SGV.

2. Học sinh:

- Xem lại về phơng trình dao động điều hồ, các đại lợng của phơng trình dao động điều hồ.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV cĩ thể chuẩn bị một số hình ảnh về quá trình truyền sĩng...

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Nắm đợc sự chuẩn bị bài của học sinh.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn.

- Tình hình học sinh.

- Yêu cầu: trả lời về độ lệch pha 2 dao động điều hồ cùng tần số.

- Kiểm tra miệng, 1 đến 2 em.

Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Chơng III - Sĩng cơ. Bài 14. Sĩng cơ. Phơng trình sĩng. Phần 1: Hiện tợng sĩng.

* Nắm đợc hiện tợng sĩng, khái niệm sĩng, sĩng dọc, sĩng ngang.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng

- Quan sát hiện tợng sĩng qua thí nghiệm

- Thảo luận nhĩm về hiện tợng sĩng.

- Trình bày

+ Quan sát hiện tợng sĩng trên mặt nớc. - Trình bày hiện tợng. - Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt. 1. Hiện tợng sĩng: a) Quan sát: SGK - Trả lời (SGK) - Nhận xét bạn - Trình bày về sĩng ngang, dọc.. - Nhận xét: các phần tử chỉ dao động tại chỗ.

- Trả lời câu hỏi C1.

+ Tìm hiểu khái niệm sĩng, sĩng dọc, sĩng ngang. - Trình bày: sĩng là gì? - Sĩng ngang, sĩng dọc. - Chú ý gì?

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.

b) Khái niệm sĩng cơ: SGK + Sĩng dọc:…

+ Sĩng ngang: …

- Quan sát hình vẽ

- Thảo luận nhĩm quá trình truyền sĩng. - Nhận xét quá trình truyền sĩng ... - Nêu nh SGK. - Nêu nhận xét... + Giải thích tạo thành sĩng. - Treo hình vẽ, HS quan sát, trình bày.. - HD HS

- Nêu quá trình truyền sĩng. - Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2,

c) Giải thích sự tạo thành sĩng cơ: SGK.

- Trả lời câu hỏi C2, C3. C3.

Hoạt động 3 ( phút): Các đại lợng đặc trng của sĩng. * Nắm đợc các đại lợng đặc trng của sĩng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng

- Đọc SGK - Thảo luận nhĩm - Trình bày - Nhận xét.

- Trả lời câu hỏi C4, 5.

+ Chu kỳ và tần số + Biên độ

+ Bớc sĩng

+ Tốc độ truyền sĩng + Năng lợng sĩng.

- Mỗi khái niệm cho HS đọc SGK, thảo luận nhĩm và trình bày sau đĩ GV nhận xét.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4, 5. 2. Những đại lợng đặc trng của chuyển động sĩng: a) Chu kỳ và tần số sĩng: SGK b) Biên độ sĩng: SGK c) Bớc sĩng: (theo 2 cách) SGk d) Tốc độ truyền sĩng: f T v =λ =λ . e) Năng lợng sĩng: SGK Hoạt động 4 ( phút): Phơng trình sĩng. * Viết đợc phơng trình sĩng tại 1 điểm.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng

- Thảo luận nhĩm. - Trình bày... - Nhận xét.

- Cho phơng trình sĩng tại nguồn sĩng, tốc độ, quãng đ- ờng, bớc sĩng. Tìm phơng trình sĩng tại điểm bất kỳ. - HD HS tìm thời gian sau đĩ viết PT. - Viết PT ở các điểm khác nhau. 3. Phơng trình sĩng: a) Lập phơng trình: + Tao M cách nguồn sĩng O là x, tốc độ v, thời gian truyền sĩng: t’ = x/v, b- ớc sĩng λ, nguồn O dao động theo ph- ơng trình: uO = Asinωt. + Thì ) v x t sin( A ) 't t ( sin A uM = M ω − = ω −ω Vậy sin( 2 ) λπ ωt x A uM = − . - Đọc SGK - Thảo luận nhĩm. - Trình bày. + Tính chất của sĩng: - Tuần hồn theo thời gian - Tuần hồn theo khơng gian

b) Một số tính chất của sĩng suy ra phơng trình sĩng:

+ Tính tuần hồn theo thời gian. + Tính tuần hồn theo khơng gian. - Đọc SGK, thảo luận nhĩm về tìm λ, phơng trình sĩng. - Tìm λ và phơng trình sĩng. - Nhận xét bạn.. + Ví dụ: Đọc SGK - Tìm bớc sĩng, viết phơng trình sĩng? - Nhận xét, bổ sung. c) Ví dụ: SGK 4. Trả lời các phiếu học tập: ... Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK, làm bài. - Trình bày...

- Ghi nhận kiến thức.

+ Làm thí dụ trong SGK. - Tĩm tắt bài.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - BT trong SBT:

- Đọc bài sau trong SGK.

Tiết 25: sự phản xạ sĩng sĩng dừng

A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Bố trí đợc thí nghiệm để tạo ra sĩng dừng trên sợi dây. - Nêu đợc điều kiện để cĩ sĩng dừng trên sợi dây đàn hồi.

Kỹ năng

- Nhận biết đợc hiện tợng sĩng dừng. Giải thích đợc sự tạo thành sĩng dừng. - áp dụng hiện tợng sĩng dừng để tính tốc độ truyền sĩng trên dây đàn hồi.

B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Một dây lị xo mềm đờng kính vịng trịn khoảng 5cm, cĩ thể kéo dãn dài 2m. - Một máy rung cĩ tần số ổn định.

- Một sợi dây chun tiết diện đều, đờng kính khoảng 1 mm, dài 1 m, một đầu buộc vật nặng 20 g vắt qua một rịng rọc.

- Những điều cần lu ý trong SGV.

2. Học sinh:

- Sĩng, các đại lợng đặc trng của sĩng.

- Phơng trình sĩng tại một điểm trong khơng gian.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV cĩ thể chuẩn bị một số hình ảnh về sĩng dừng.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Nắm đợc chuẩn bị và học bài của học sinh.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn.

- Tình hình học sinh. - Yêu cầu: trả lời về sĩng. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 15: Phản xạ sĩng. Sĩng dừng. Phần I: Sự phản sạ sĩng. * Nắm đợc sự phản xạ của sĩng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng

- Quan sát TN - Thảo luận nhĩm.

- Trình bày sĩng phản xạ.. - Nhận xét bạn...

- Làm thí nghiệm cho HS quan sát và nhận xét về sĩng tới và sĩng phản xạ.

- HD về pha của 2 sĩng.

1. Sự phản xạ sĩng:

a) Hiện tợng khi đa đầu dây A lên: SGK

- Trả lời câu hỏi C1. - Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.

xuống: SGK

c) Nhận xét: SGK.

Hoạt động 3 ( phút): Sĩng dừng.

* Nắm đợc sĩng dừng, đặc điểm của sĩng dừng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng

- Quan sát TN - Nhận xét ... - ....

- Trả lời câu hỏi C2.

+ Hiện tợng:

- HD HS quan sát hiện tợng. - Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt. - Giải thích nút và bụng.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2.

2. Sĩng dừng:

a) Quan sát hiện tợng: cĩ những điểm dao động rất mạnh, xen kẽ những điểm khơng dao động.

- Đọc SGK

- Phơng trình sĩng tại B

- Phơng trình sĩng tại M khi tới B - Phơng trình sĩng tại M khi B phản xạ lại.

- Trả lời câu hỏi C3, 4.

+ Giải thích sự tạo thành sĩng dừng.

- Phơng trình sĩng tới - Phơng trình sĩng phản xạ - Phơng trình sĩng tổng hợp - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3, 4.

b) Giải thích: SGK

- Đọc SGK

- Khi 2 đầu cố định hoặc dao động với A nhỏ...

- Khi một đầu tự do. ..

+ Điều kiện cĩ sĩng dừng: - Sợi dây cĩ hai đầu cố định: - Sợi dây cĩ một đầu tự do:

c) Điều kiện cĩ sĩng dừng: * Đối với sợi dây cĩ 2 đầu cố định hay một đầu cố định một đầu dao động với biên độ nhỏ:

2

λ =n

L , với n = 1, 2 . . . * Đối với sợi dây cĩ một đầu tự do: 2 2 1 λ       + = n L với n = 1, 2 . . - Đọc SGK - Tìm v, f, ... + ứng dụng: - Xác định tốc độ truyền sĩng ... d) ứng dụng: xác định tốc độ truyền sĩng trên dây.

3. Trả lời phiếu trắc nghiệm: ...

Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.

- Trả lời câu hỏi 1. - Tĩm tắt bài.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - BT trong SBT: Giờ sau chữa.

A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- áp dụng phơng trình sĩng và kết quả của việc tìm sĩng tổng hợp của hai sĩng ngang cùng tần số để dự đốn sự tạo thành vân giao thoa.

- Bố trí đợc thí nghiệm kiểm tra với sĩng nớc. - Xác định điều kiện cĩ vân giao thoa.

- Mơ tả đợc hiện tợng xảy ra nh thế nào.

Kỹ năng

- Xác định đợc vị trí của các vân giao thoa

- áp dụng giải thích hiện tợng giao thoa và giải một số bài tập liên quan.

B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Thiết bị tạo vân giao thoa sĩng nớc đơn giản cho các nhĩm học sinh. - Thiết bị tạo vân giao thoa sĩng nớc với nguồn cĩ tần số thay đổi. - Thiết bị tạo nhiễu xạ sĩng nớc.

- Những điều cần lu ý trong SGV.

2. Học sinh:

- Ơn các kiến thức về sĩng, sĩng dừng.

- Phơng trình sĩng, phơng trình tỏng hợp tạo ra sĩng dừng.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV cĩ thể chuẩn bị một số hình ảnh về giao thoa của sĩng.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Nắm việc học bài cũ và chuẩn bị bài mới của học sinh.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn.

- Tình hình học sinh.

- Yêu cầu: trả lời về sĩng và sĩng dừng. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 16. Giao thoa của sĩng. Phần I: Sự giao thoa của hai sĩng. * Nắm đợc sự giao thoa của sĩng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng

- Đọc SGk.

- Thảo luận nhĩm tìm cách tổng hợp hai sĩng.

- Trình bày phơng pháp tiến hành.

- Nhận xét bạn

- Trả lời câu hỏi C1, C2.

+ Dự đốn hiện tợng (Lí thuyết và giao thoa) - HD SH tìm sĩng tổng hợp tại một điểm cĩ hai sĩng cùng tần số truyền đến. - Dùng phơng pháp tốn học. - Kết quả: cĩ những điểm dao động rất mạnh, cĩ những điểm khơng dao động.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1, C2.

1. Sự giao thoa của hai sĩng: a) Dự đốn hiện tợng:

+ Xét tại 1 điểm cĩ 2 sĩng cùng tần số truyền tới.

Tại S1 và S2 sĩng u1 = u2 = Acosωt. Tại M: S1M = d1; S2M = d2, sĩng do S1 và S2 tới là: u1M = Acos(ωt - 2πd1/λ); u2M = Acos(ωt -2πd2/λ) Độ lệch pha của 2 sĩng: ) d d ( 2 1 2 − λ π = ϕ ∆ .

Biên độ dao động tại M là: ϕ ∆ + + = A A A A cos AM 2 1 2 2 2 1 2 2 = 2A2(1+cos∆ϕ)

+ Nếu 2 dao động cùng pha: => Amax=> (d1 - d2) = kλ; Amax = 2A. + Nếu 2 dao động cùng pha: => Amax

=> (d1 - d2) = kλ; Amax = 2A. + Nếu 2 dao động ngợc pha: => Amin

=> (d1 - d2) = (k )

21 1

+ λ; Amin = 0. + Hiện tợng giao thoa là... SGK - Quan sát thí nghiệm.

- Thảo luận nhĩm. - Nêu nhận xét... - Trả lời câu hỏi C3.

+ Thí nghiệm kiểm tra:

- Làm thí nghiệm cho HS quan sát.

- HD HS quan sát.

- Nêu nhận xét, bổ sung, tĩm tắt.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3.

b) Thí nghiệm kiểm ra: SGK.

Hoạt động 3 ( phút): Điều kiện cĩ giao thoa, ứng dụng. * Nắm đợc điều kiện giao thoa và ứng dụng của giao thoa.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng

- Đọc SGK.

- Nêu điều kiện cĩ giao thoa. - Trinh bày sĩng ... nguồn ... - Trả lời câu hỏi C3.

+ Điều kiện cĩ giao thoa: - Khi nào hai sĩng giao thoa? - Sĩng kết hợp là gì?

- Nguồn kết hợp là gì? - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4. 2. Điều kiện cĩ sĩng dừng: SGk 3. ứng dụng: SGK - Đọc SGK, thảo luận nhĩm. - Trình bày ứng dụng giao thoa. - Nhận xét bạn. - Giao thoa đợc ứng dụng thế nào? - Trình bày ứng dụng giao thoa? - Nhận xét , bổ sung, tĩm tắt. Hoạt động 4 ( phút): Nhiễu xạ sĩng. * Nắm đợc hiện tợng nhiễu xạ sĩng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng

- Thảo luận nhĩm về nhiễu xạ.

- Trình bày hiện tợng nhiễu xạ.

- Nhận xét bạn.

- Làm thí nghiệm về nhiễu xạ sĩng. Yêu cầu HS quan sát và đa ra nhận xét.

- Hiện tợng nhiễu xạ sĩng là gỉ? - Nhận xét, tĩm tắt.

4. Sự nhiễu xạ sĩng: SGK 5. Trả lời phiếu trắc nghiệm: ...

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 NC ĐẦY ĐỦ (Trang 30 - 37)