Tiến trình tiết dạy:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 NC ĐẦY ĐỦ (Trang 37 - 47)

Bài cũ: Em hãy viết phơng trình dao động tổng hợp tại một điểm do hai nguồn sĩng truyền đến, những điểm nh thế nào thì cĩ biên độ dao động cực đại?

Bài 1: Một mũi nhọn S chạm vào mặt nớc. Khi S dao động với tần số f =50Hz nĩ tạo ra trên mặt nớc một sĩng. khoảng cách giữa 9 đờng dao động biên độ cực đại liên tiếp là 6,4cm. Tính vận tốc truyền sĩng?

ĐS: 40cm/s

Khoảng cách giữa 9 đờng dao động biên độ cực đại bằng bao nhiêu lần bớc sĩng?

Em hãy tính bớc sĩng của sĩng nớc trong hiện t- ợng giao thoa?

Tính vận tốc truyền sĩng trên mặt nớc?

Bài 2: Một ngời ngồi ở biển đã nhận thấy rằng khoảng cách giữa 2 ngọn sĩng liên tiếp bằng 10m. Ngồi ra ngời đĩ cịn đếm đợc 20 ngọn sĩng đã qua trớc mặt trong 76s. Xác định vận tốc truyền sĩng của mặt biển trong trờng hợp trên.

ĐS: 2,5m/s

Thời gian 20 ngọn sĩng qua trớc mặt ngời quan sát bằng bao nhiêu lần chu kỳ?

Xác định vận tốc truyền sĩng trên mặt nớc?

Bài 3: Đầu A của một sợi dây đàn hồi dao động theo phơng thẳng đứng, chu kỳ dao động 2s, biên độ dao động 5cm.

a. Biết rằng lúc t = 0, A ở VTCB và đi lên theo chiều dơng. Viết phơng trình dao động của A. b. Dao động truyền trên dây với vận tốc 5m/s. Viết phơng trình dao động của điểm M trên dây cách A 2,5m.

c. Vẽ dạng của dây ở các thời điểm t = 1s; t =5,0s. Cho biết dây rất dài, biên độ sĩng khơng đổi.

Viết phơng trình dao động của điểm A? Viết phơng trình dao động tại điểm M? Vẽ dạng của sợi dây khi t=1s và khi t=5s?

căng thẳng. Điểm B cố định, đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số f = 100Hz, biên độ a = 0,15cm. Vận tốc truyền sĩng trên dây v = 2m/s.

a. Viết phơng trình dao động của điểm B do sĩng tới và sĩng phản xạ gây ra.

b. Viết phơng trình dao động của điểm M cách B một đoạn 7, 5cm do sĩng tới và sĩng phản xạ gây ra.

c. Giải lại câu a, b, trên trong trờng hợp đầu B tự do.

cĩ quan hệ với nhau nh thế nào?

Viết phơng trình sĩng tới và sĩng phản xạ tại B từ đĩ suy ra phơng trình dao động tổng hợp tại B?

Viết phơng trình dao động của sĩng tới và sĩng phản xạ tại M từ đĩ suy ra phơng trình dao động tổng hợp tại M?

Nếu đầu B tự do thì sĩng tới và sĩng phản xạ tại B cĩ gì khác?

Suy ra phơng trình dao động tổng hợp tại B và tại M?

Bài 5: Một âm thoa đặt trên miệng một ống khí hình trụ AB, chiều dài cĩ thể thay đổi đợc nhờ dịch chuyển mực nớc ở đầu B. Khi âm thoa dao động thì phát ra một âm cơ bản, ta thấy trong ống khí cĩ một sĩng dừng ổn định.

a. Hãy giải thích hiện tợng trên?

b. Khi chiều dài của ống thích hợp ngắn nhất 0 = 13cm thì âm là to nhất, tìm tần số của âm giao thoa, ống khí này đầu B là nút sĩng, đầu A hở là bụng sĩng, vận tốc truyền âm là 40m/s.

c. Khi dịch chuyển mực nớc ở đầu B để cho chiều dài = 65cm ta lại thấy âm là lớn nhất (cộng hởng âm). Tìm số bụng sĩng ở phần giữa hai đầu A và B của ống.

Em hãy giải thích vì sao khi khi chiều dài cột khơng khí thích hợp thì trong ống cĩ sĩng dừng?

Khi chiều dài cột khơng khí thích hợp thì chiều dài cột khơng khí thoả mãn điều kiện gì? Khi chiều dài cột khơng khí nhỏ nhất cĩ sĩng dừng thì chiều dài này cĩ quan hệ với bớc sĩng của sĩng âm nh thế nào?

Khi chiều dài cột khí là 65cm thì chiều dài ống cĩ quan hệ với bớc sĩng của sĩng âm nh thế nào?

D. Củng cố:

Học sinh về nhà làm thêm các bài tập.

Tiết 28-29- Sĩng âm, nguồn nhạc âm. A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Nêu đợc nguồn gốc âm và cảm giác về âm.

- Nêu đợc mối quan hệ giữa các cảm giác về âm và đặc điểm của sĩng âm.

Kỹ năng

- Trình bày đợc phơng pháp khảo sát những đặc điểm của sĩng âm dựa trên đồ thị dao động điểm nguồn âm. - Tìm cờng độ âm. mức cờng độ âm

- Giải thích đợc vì sao các nhạc cụ (nguồn nhạc âm)lại phát ra các nguồn âm cĩ tần số cao thấp khác nhau. - Phân biệt âm cơ bản và hoạ âm.

B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Âm thoa, dây đàn. ống sáo. Hộp cộng hởng. - Dao động ký điện từ.

- Một số điều lu ý trong SGV.

2. Học sinh:

- Ơn lại sĩng, giao thoa sĩng, sĩng dừng, năng lợng sĩng. - Phơng trình sĩng.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Nắm việc chuẩn bị bài mới và học bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn.

- Tình hình học sinh.

- Yêu cầu: trả lời về giao thoa, sĩng dừng. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 17: Sĩng âm. Phần I nguồn gốc âm và cảm giác về âm.

* Nắm đợc nguồn gốc âm và cảm giác do âm gây ra. Phơng pháp khảo sát những tính chất của âm. Nhạc âm và tạp âm.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng

- Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhĩm về âm. - Trình bày nguồn gốc và cảm giác âm.

- Nhận xét bạn.

- Trả lời câu hỏi C1, C2.

+ HD HS đọc phần 1. Tìm hiểu nguồn gốc âm và cảm giác âm.

- Trình bày nguồn gốc và cảm giác âm.

1. Nguồn gốc của âm và cảm giác về âm.

a. Nguồn gốc âm: SGK b. Cảm giác về âm: SGK

- Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhĩm...

- Trình bày phơng pháp khảo sát.

- Nhận xét bạn

+ HD HS đọc phần 2

- Tìm hiểu phơng pháp nghiên cứu.

- Trình bày phơng pháp. - Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt.

2. Phơng pháp khảo sát thực - Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1, C2. nghiệm những tính chất của âm SGK.

- Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhĩm nhạc âm và tạp âm.

- Trình bày nhạc âm và tạp âm. - Nhận xét bạn + HD HS đọc phần 3 - Tìm hiểu nhạc âm và tạp âm. - Trình bày nhạc âm và tạp âm? - Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt. 3. Nhạc âm và tạp âm: + Nhạc âm đồ thị là đờng cong tuần hồn. + Tạp âm đồ thị là đờng cong khơng tuần hồn.

Hoạt động 3 ( phút): Những đặc trng của âm.

* Nắm đợc các đặc trng của sĩng âm: độ cao, âm sắc, cờng độ âm, mức cờng độ âm, độ to của âm.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng

- Trả lời câu hỏi C3. - Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhĩm về độ cao của âm.

- Trình bày độ cao của âm và phụ thuộc của nĩ.

- Nhận xét bạn.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3.

+ HD HS đọc phần 4.a - Tìm hiểu độ cao của âm. - Trình bày độ cao của âm, phụ thuộc?

- Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt.

4. Những đặc trng của âm:

a) Độ cao của âm: f lớn: âm cao, f nhỏ âm thấp (trầm). Tai nghe âm cĩ f từ 20Hz đến 20.000Hz.

- Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhĩm về âm sắc - Trình bày về âm sắc. - Nhận xét bạn. + HD HS đọc phần 4.b. - Tìm hiểu âm sắc. - Trình bày về âm sắc? - Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt.

b) Âm sắc: âm cĩ sắc thái khác nhau, phụ thuộc vào tính chất đờng biểu diễn. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhĩm về cờng độ âm và mức cờng độ âm. + HD HS đọc phần 4.c. - Tìm hiểu cờng độ âm và mức cờng độ âm. c) Cờng độ âm. Mức cờng độ âm: + Cờng độ âm: SGK. đơn vị: W/m2.

- Trình bày.. - Nhận xét bạn - Trình bày về cờng độ âm và mức cờng độ âm? - Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt. + Mức cờng độ âm: 0 10 I I lg ) dB ( L = . Khoảng từ 0 đến 130dB, trung bình 20 đến 100dB. - Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhĩm độ to của âm phụ thuộc...

- Trình bày độ to của âm và phụ thuộc của nĩ.

- Nhận xét bạn.

+ HD HS đọc phần 4.d. - Tìm hiểu độ to của âm. - Trình bày độ to của âm phụ thuộc vào?

- Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt.

d) Độ to của âm:

+ Ngỡng nghe: cờng độ âm nhỏ nhất gây cảm giác cho tai.

+ Ngỡng đau: cờng độ âm lớn nhất mà tai chịu đựng đợc.

+ Độ to của âm: phụ thuộc vào c- ờng độ và tần số của âm.

Hoạt động 4 ( phút): Nguồn nhạc âm. Hộp cộng hởng.

* Nắm đợc nguồn ngạc âm và tác dụng của bộ phận trong vật phát âm. Hộp cộng hởng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng

- Trả lời câu hỏi C4. - Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhĩm về tác dụng dây đàn

- Trình bày tác dụng dây đàn. - Nhận xét bạn.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4.

+ HD HS đọc phần 5.a. - Tìm hiểu tác dụng của dây đàn 2 đầu cố định.

- Trình bày tác dụng dây đàn phát ra âm cơ bản và hoạ âm. - Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt.

5. Nguồn nhạc âm:

a) Dây đàn hai đầu cố định: 2 λ =k L ; f v=λ L kv v f 2 = λ = ; k = 1: âm cơ bản, k = 2 hoạ âm bậc 2, k = 3 hoạ âm bậc 3... - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhĩm tác dụng ống sáo. - Trình bày tác dụng ống sáo. - Nhận xét bạn. + HD HS đọc phần 5.b. - Tìm hiểu tác dụng của dây đàn 2 đầu cố định.

- Trình bày tác dụng ống sáo phát ra âm cơ bản và hoạ âm. - Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt. b) ống sáo: 4 λ =k L , k = 1: âm cơ bản, k = 2... - Đọc SGK theo HD - Thảo luận tác dụng hộp cộng hởng. - Trình bày hộp cộng hởng. - Nhận xét bạn. + HD HS đọc phần 6. - Tìm hiểu hộp cộng hởng - Trình bày tác dụng hộp cộng hởng. - Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt. 6. Hộp cộng hởng: SGK 7. Trả lời phiếu trắc nghiệm: ...

Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.

- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK

- Tĩm tắt bài. Đọc “Em cĩ biết” sau bài học. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 6 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - BT trong SBT:

Tiết 30: Hiệu ứng đốp-le A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Nhận biết đợc thế nào là hiệu ứng Đốp-le.

- Giải thích đợc nguyên nhân điểm hiệu ứng Đốp-le. - Nêu đợc một số ứng dụng của hiệu ứng Đốp-le.

Kỹ năng

- Vận dụng đợc cơng thức tính tần số ghi âm đợc khi nguồn âm chuyển động, máy thu đứng yên và khi nguồn âm đứng yên cịn máy thu đợc.

B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Thí nghiệm tạo ra hiệu ứng Đốple bằng cách tạo nguồn âm quay quanh một quỹ đạo trịn trong mặt phẳng nằm ngang.

- Hai hình vẽ phĩng to để lập luận thay đổi trớc sĩng âm khi nguồn âm (hau nguồn thu) chuyển động. - Những điều cần chú ý trong SGV.

2. Học sinh:

- Ơn lại bài âm, các đặc trng của âm.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV cĩ thể chuẩn bị một số hình ảnh về hiệu ứng Đốp ple

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Nắm đợc học bài cũ và chuẩn bị bài mới của học sinh.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn.

- Tình hình học sinh.

- Yêu cầu: trả lời về sĩng âm. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 18: Cộng hởng âm. Hiệu ứng Đốple. Phần 1. Thí nghiệm. * Nắm đợc thí nghiệm về hiệu ứng Đốple.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng

- Quan sát thí nghiệm.

- Thảo luận nhĩm về hiện tợng xảy ra.

- Trình bày hiện tợng. - Nhận xét bạn.

+ Làm thí nghiệm, học sinh quan sát.

- Tìm hiểu hiện tợng xảy ra. - Trình bày hiện tợng. - Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt.

1. Thí nghiệm: SGK

Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Giải thích hiện tợng. Hiệu ứng Đốp-le. * Nắm đợc hiệu ứng đốple, cách tìm tần số âm.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng

- Trả lời câu hoải C1. - Đọc SGK theo HD

- Yêu cầu HS trả lời câu hoải C1.

2. Giải thích hiện tợng:

- Thảo luận nhĩm khi nguồn âm đứng yên..

- Trình bày hiện tợng. - Nhận xét bạn. - Trả lời câu hoải C2.

+ HD HS đọc phần 2.a. - Giải thích hiện tợng?

- Trình bày khi nguồn âm đứng yên...?

- Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt. - Yêu cầu HS trả lời câu hoải C2.

quan sát (máy thu) chuyển động:

f v v v ' f = ± M - Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhĩm về nguồn âm chuyển động.

- Trình bày cách giải thích hiện t- ợng.

- Nhận xét bạn.

+ HD HS đọc phần 2.b.

- Tìm hiểu cách giải thích khi nguồn âm chuyển động.

- Trình bày hiện tợng? - Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt.

b) Nguồn âm chuyển động, ngời quan sát (máy thu) đứng yên:

f v v v ' f S ± =

Chú ý ký hiệu và dấu các đại l- ợng:

f: tần số nguồn âm; f’” tần số máy thu

v: tốc độ ân trong mơi trờng. vM; tốc độ máy thu; Dấu + khi chuyển động lại gần; dấu – khi chuyển động ra xa.

vS: tốc độ nguồn âm. Dấu – khi chuyển động lại gần; dấu + khi chuyển động ra xa.

3. Trả lời phiếu trắc nghiệm: ...

Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.

- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.

- Tĩm tắt bài. Đọc “Em cĩ biết” sau bài học. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 NC ĐẦY ĐỦ (Trang 37 - 47)