Momen quán tính B Khối lợng C Tốc độ gĩc D Gia tốc gĩc

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 NC ĐẦY ĐỦ (Trang 77 - 94)

C. tốc độ gĩc của nĩ D vị trí của trục quay.

A. Momen quán tính B Khối lợng C Tốc độ gĩc D Gia tốc gĩc

Câu 37: Một khối cầu đặc đồng chất, khối lợng M, bán kính R lăn khơng trợt. Lúc khối cầu cĩ vận tốc v thì biểu thức động năng của nĩ là: A. . 2 2 1 v M . B. . 2 10 7 v M . C. . 2 2 3 v M . D. . . 4 3 2 v M

Câu 38: Cơng thức tính năng lợng điện từ của một mạch dao động LC

A. 2L 2L W 2 0 Q = . B. 2C W 2 0 Q = . C. L W 2 0 Q = . D. C W 2 0 Q = .

Câu 39: Một cuộn cảm L mắc với tụ C1 thì tần số riêng f1=7.5MHz.Khi mắc L với tụ C2 thì tần số riêng f2=10MHz.Tìm tần số riêng khi ghép C1 song song với C2 rồi mắc vào L.

A. 12,5MHz B. 17,5MHz C. 15MHz D. 6MHz

Câu 40: Một mạch dao động cĩ tụ điện =2.10−3F π

C và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số dao động điện từ trong mạch bằng 500Hz thì L phải cĩ giá trị là

A. H 2 10 3 π − . B. 5.10−4H. C. 10 H 3 π − . D. H 500 π . Chơng VI - Sĩng ánh sáng Tiết 57-58 Hiện tợng tán sắc ánh sáng A. Mục tiêu bài học:Kiến thức

- Mơ tả và giải thích đợc hiện tợng tán sắc ánh sáng. - Nắm vững khái niệm ánh sáng trắng, ánh sáng đơn sắc.

Kỹ năng

- Giải thích màu sắc của các vật.

B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Thí nghiệm tán sắc ánh sáng, thí nghiệm ánh sáng đơn sắc, ánh sáng trắng. - Hình vẽ 35.1, 35.2 trong SGK ra giấy.

- Một số câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung của bài. - Những điều cần lu ý trong SGV.

2. Học sinh:

- Ơn lại gĩc lệch tia sáng đơn sắc khi qua lăng kính (Vật lí 11).

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV cĩ thể chuẩn bị một số hình ảnh về tán sắc ánh sáng, ánh sáng đơn sắc, các hiện tợng tự nhiên cĩ liên quan đến tán sắc ánh sáng.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn…

- Tình hình học sinh.

- Yêu cầu: trả lời về gĩc lệch tia sáng qua lăng kính - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Chơng VI: Sĩng ánh sáng. Bài 35: Hiện tợng tán sắc ánh sáng. Phần 1: Thí nghiệm về tán sắc ánh sáng, ánh sáng trắng và đơn sắc.

* Nắm đợc sơ lợc sự tán sắc ánh sáng, ánh sáng đơn sắc và ánh sáng trắng.

Hoạt động của học

sinh

Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng

- Quan sát TN, rút ra nhận xét. - Đọc SGK theo HD.

- Thảo luận nhĩm về hiện tợng tán sắc ánh sáng.

- Trình bày hiện tợng tán sắc ánh sáng.

- Nhận xét bạn. + Trả lời câu hỏi C1.

+ GV làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, nhận xét.

- HD HD đọc SGK nêu hiện tợng tán sắc ánh sáng.

- Trình bày hiện tợng. - Nhận xét

+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.

1. Thí nghiệm về tán sắc ánh sáng:

a) Sơ đồ thí nghiệm: SGK b) Kết quả: ánh sáng bị lệch về đáy lăng kính và tách ra thành nhiều màu nh cầu vồng.

Gọi là tán sắc ánh sáng; dải màu là quang phổ. - Quan sát TN, rút ra nhận xét về ánh sáng đơn sắc. - Thảo luận nhĩm từ nhận xét. - Trình bày - Nhận xét bạn

+ GV nêu (làm) thí nghiệm Niu-tơn về ánh sáng đơn sắc. Yêu cầu HS quan sát, cho nhận xét kết quả. - Trình bày về ánh sáng đơn sắc. - Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt. 2. ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc: a) Thí nghiệm Newton về ánh sáng đơn sắc: SGK - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhĩm về tổng hợp ánh sáng trắng và rút ra kết luận.

- Trình bày hiểu biết của mình về ánh sáng trắng.

+ HD HS đọc phần 2.b.

- Tìm hiểu thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng.

- Trình bày thí nghiệm và rút ra kết luận về ánh sáng trắng.

- Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt.

b) Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc thành ánh sáng trắng: SGK c) Kết luận: ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc, cĩ màu biến thiên liên tục, từ màu đỏ đến màu tím.

- Nhận xét, bổ sung cho bạn.

Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Giải thích hiện tợng tán sắc ánh sáng và ứng dụng. * Giải thích hiện tợng tán sắc ánh sáng và ứng dụng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng

- Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhĩm.

- Trình bày cách giải thích hiện t- ợng.

- Nhận xét bạn + Trả lời câu hỏi C2.

+ HD HS đọc phần 3.

- Tìm hiểu cách giải thích hiện tợng. - Giải thích hiện tợng tán sắc ánh sáng. - Nhận xét

+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2.

3. Giải thích hiện tợng tán sắc ánh sáng:

- ánh sáng trắng là ...

- Chiết suất của một mơi trờng trong suốt cĩ giá trị khác nhau đối với ánh sáng đơn sắc cĩ màu khác nhau, chiếu suất đối với ánh sáng tím cĩ giá trị lớn nhất. Kết quả tao ra sự tán sắc ánh sáng. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhĩm... - Trình bày - Nhận xét bạn + HD HS đọc phần 4. - Tìm hiểu ứng dụng hiện tợng tán sắc ánh sáng. - Trình bày ứng dụng. - Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt. 4. ứng dụng: a) Phân tích ánh sáng...

b) Giải thích hiện tợng cầu vồng...

Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.

- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.

- Tĩm tắt bài. Đọc “Bạn cĩ biết” sau bài học. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

Tiết 59 nhiễu xạ ánh sáng - giao thoa ánh sáng A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Nêu đợc hiện tợng nhiễu xạ ánh sáng là gì. Nêu đợc mỗi ánh sáng đơn sắc cĩ một bớc sĩng xác định trong chân khơng.

- Trình bày đợc thí nghiệm Y-âng về sự giao thoa ánh sáng và nêu đợc điều kiện để xảy ra hiện tợng giao thoa ánh sáng.

- Nêu đợc vân sáng, vân tối là kết quả của sự giao thoa ánh sáng.

- Nêu đợc hiện tợng giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng cĩ tính chất sĩng.

Kỹ năng

- Giải thích hiện tợng giao thoa ánh sáng và nhiễu xạ ánh sáng.

B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Sơ đồ mơ tả thí nghiệm giao thoa ánh sáng, thí nghiệm giao thoa ánh sáng. - Một số hình vẽ 36.3, 36.4 trong SGK.

- Những điều cần lu ý trong SGV.

2. Học sinh:

- Ơn lại giao thoa của sĩng cơ.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV cĩ thể chuẩn bị một số hình ảnh về thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nhiễu xạ ánh sáng.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Nắm sự chuẩn bị bài và học bài cũ của học sinh.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn.

- Tình hình học sinh.

- Yêu cầu: trả lời về hiện tợng tán sắc ánh sáng. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 49+50: Hiện tợng giao thoa ánh sáng. Phần 1: Thí nghiệm về giao thoa ánh sáng.

* Nắm đợc thí nghiệm giao thoa ánh sáng và giải thích thí nghiệm.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng

- Nghe thày trình bày và mơ tả lại. - Mơ tả thí nghiệm.

- Nhận xét bạn

+ GV trình bày thí nghiệm nh phần 1.a.

- Yêu cầu HS mơ tả lại thí nghiệm. - Nhận xét

1. Thí nghiệm về sự giao thoa ánh sáng: a) Thí nghiệm: Sơ đồ SGK - Đọc SGK , mơ tả kết quả thí nghiệm. - Thảo luận nhĩm... - Trình bày kết quả … - Nhận xét bạn

+ GV nêu kết quả thấy đợc trong thí nghiệm.

- Yêu cầu HS vẽ hình và mơ tả lại kết quả thí nghiệm.

- Trình bày kết quả thí nghiệm…

- Nhận xét

b) Kết quả thí nghiệm: ...vạch màu và tối xen kẽ, cách nhau đều đặn.

- Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhĩm về hiện tợng. - Trình bày cách giải thích hiện tợng. - Nhận xét bạn

+ HD HS đọc phần 1.c

- Tìm cách giải thích hiện tợng. - Trình bày cách giải thích hiện tợng. - Nhận xét

c) Giải thích:

- Gọi là hiện tợng giao thoa ánh sáng.

- Sĩng ánh sáng từ Đ tới 2 khe S1 và S2.

- S1 và S2 là 2 nguồn kết hợp, phát ra 2 sĩng kết hợp. Tại vùng gặp nhau sẽ tạo ra giao thoa. - hiện tợng giao thoa là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng cĩ tính chất sĩng.

- Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhĩm hiện tợng xảy ra và cách giải thích.

- Trình bày, giải thích hiện tợng. - Nhận xét bạn

+ HD đọc phần 2. tìm hiểu hiện tợng giao thoa ánh sáng trên bản mỏng. - Trình bày hiện tợng và giải thích hiện tợng.

- Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt.

2. Hiện tợng giao thoa ánh sáng trên bản mỏng:

SGK

* Nắm đợc hiện tợng nhiễu xạ ánh sáng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng

- Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhĩm về hiện tợng. - Trình bày hiện tợng nhiễu xạ ánh sáng.

- Nhận xét bạn

+ HD HS đọc phần 3.a.

- Tìm hiểu thí nghiệm nhiễu xạ ánh sáng.

- Trình bày hiện tợng xảy ra. - Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt.

3. Hiện tợng nhiễu xạ ánh sáng: a) Thí nghiệm: SGK

- Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhĩm về cách giải thích hiện tợng.

- Giải thích hiện tợng. - Nhận xét bạn

+ HD HS đọc phần 3.b.

- Tìm hiểu cách giải thích hiện tợng. - Trình bày cách giải thích hiện tợng. - Nhận xét

b) Giải thích: Sự truyền ánh sáng là một quá trình truyền sĩng...

c) ứng dụng: trong máy quang phổ cách tử nhiều xạ.

Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.

- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.

- Tĩm tắt bài. Đọc “Bạn cĩ biết” sau bài học. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

Tiết 60 Khoảng vân Bớc sĩng và màu sắc ánh sáng A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Nắm chắc điều kiện để cĩ vân sáng, điều kiện để cĩ vân tối.

- Nắm chắc và vận dụng đợc cơng thức xác định vị trí vân sáng, vị trí vân tối, khoảng vân.

- Biết đợc cỡ lớn của bớc sĩng ánh sáng, mối liên hệ giữa bớc sĩng ánh sáng và màu sắc ánh sáng. - Biết đợc mối quan hệ giữa chiết suất và bớc sĩng ánh sáng.

Kỹ năng

- Xác định đợc vị trí các vân giao thoa, khoảng vân.

- Nhận biết đợc tơng ứng màu sắc ánh với bớc sĩng ánh sáng.

B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Hình vẽ xác định vị trí vân giao thoa, hình vẽ giao thoa với ánh sáng trắng. - Một số câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung của bài.

- Những diều cần lu ý trong SGV.

2. Học sinh:

- Ơn lại sự giao thoa của sĩng cơ học, kiều kiện cĩ các vân giao thoa.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Nắm sự chuẩn bị bài và học bài cũ của học sinh.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày.

- Nhận xét bạn

- Tình hình học sinh.

- Yêu cầu: trả lời về giải thích hiện tợng giao thoa, vị trí các điểm cĩ biên độ dao động cực đại và cực tiểu. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 37: Khoảng vân - Bớc sĩng và màu sắc ánh sáng. Phần 1: Xác định vị trí vân giao thoa và khoảng vân.

* Nắm đợc vị trí các vân sáng, vân tối trong trờng giao thoa.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng

- Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhĩm tìm hiệu đờng đi. - Thảo luận nhĩm tìm vị trí vân sáng và vân tối trên màn.

- Trình bày cách tìm. - Nhận xét bạn + Trả lởi câu hỏi C1.

+ HD HS đọc phần 1.a.

- Tìm hiệu đờng đi ha sĩng ánh sáng từ hai nguồn S1, S2 đến M trên màn. - Tìm vị trí vân sáng ứng với d2 - d1 = kλ.

- Tìm vị trí vân tối ứng với d2 - d1 = (2k + 1)λ.2.

- Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt. + Yêu cầu HS trả lởi câu hỏi C1.

1. Xác định vị trí các vận giao thoa và khoảng vân:

a) Vị trí của các vân giao thoa: - Xét A trên màn cách O là OA = x; Gọi S1S2 = a; IO = D; S1A = d1; S2A = d2. - Với D >> a thì: D ax d d2 − 1 ≈ - A cĩ vân sáng khi: d2 - d1 = kλ => a D k xS = λ

k là bậc của vân giao thoa, k = 0, +1, +2...

k = 0 là vân trung tâm. - A’ cĩ vân tối khi:

21 1 2 1 2 λ + = −d ( k ) d => a D k d d λ       + = − 2 1 1 2 ; k = 0

là vân tối thứ nhất, k = +1 là vân tối thứ 2...

- Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhĩm tìm khoảng cách đĩ. - Trình bày khoảng cách tìm đợc. - Nhận xét bạn

+ HD HS đọc phần 1.b.

- Tìm khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc tối liền kề.

- Trình bày i = ..

- Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt.

b) Khoảng vân: là khoảng cách giữa 2 vân sáng hay tối liền kề.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 NC ĐẦY ĐỦ (Trang 77 - 94)