Thí nghiệm nguyên tắc hoạt động của động cơ khơng đồng bộ Mơ hình động cơ khơng đồng bộ ba pha Một số hình vẽ trong SGK.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 NC ĐẦY ĐỦ (Trang 67 - 74)

- Mơ hình động cơ khơng đồng bộ ba pha. Một số hình vẽ trong SGK. - Những điều cần lu ý trong SGV.

2. Học sinh:

- Dịng điện xoay chiều 3 pha.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV cĩ thể chuẩn bị một số hình ảnh về cấu tạo hoạt động của động cơ khơng đồng bộ 3 pha.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Nắm sự chuẩn bị bài cũ của học sinh.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn

- Tình hình học sinh.

- Yêu cầu: trả lời về dịng điện ba pha. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 31: Động cơ khơng đồng bộ ba pha. Phần 1: Nguyên tắc hoạt động. Từ trờng của dịng điện ba pha.

* Nắm đợc nguyên tắc hoạt động của động cơ khơng đồng bộ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Theo dõi thí nghiệm, quan sát và rút ra nhận xét.

- Thảo luận nhĩm về sự quay của kim nam châm và khung dây. - Trình bày sự quay của khung dây do đâu và vì sao chậm hơn.

- Nhận xét bạn. + Trả lời câu hỏi C1.

+ GV làm thí nghiệm, HD HS quan sát và rút ra nhận xét. - Kim nam châm quay thế nào? Khung dây dẫn quay thế nào? - Tại sao khung quay chậm hơn nam châm?

- Nhận xét sự quay khơng đồng bộ.

+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.

1. Nguyên tắc hoạt động: a) Từ trờng quay, sự quay đồng bộ: SGK b) Sự quay khơng đồng bộ: SGK - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhĩm xác định từ tr- ờng từng thời điểm.

- Trình bày từ trờng của dịng điện ba pha.

- Nhận xét bạn.

+ HD HS đọc phần 2.

- Xác định từ trờng lúc đầu khi cuộn 1 cĩ dịng điện cực đại. - Xác định từ trờng sau đĩ những khoảng tg 1/3 chu kỳ. - Nhận xét từ trờng của dịng điện ba pha. 2. Tạo ra từ trờng quay bằng dịng điện 3 pha:

a) Cho dịng điện xoay chiều 3 pha vào 3 cuộn dây đặt lệch nhau 1200, sẽ tạo ra từ trờng quay.

b) Giải thích: SGK.

Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Cấu tạo và hoạt động của động cơ khơng đồng bộ ba pha. * Nắm đợc cấu tạo và hoạt động của động cơ khơng đồng bộ ba pha.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhĩm tìm hiểu cấu tạo và hoạt động.

- Trình bày cấu tạo. - Nhận xét bạn. + Trả lời câu hỏi C2.

+ HD HS đọc phần 3.

- Tìm hiểu cấu tạo, so sánh với máy phát điện xoay chiều ba pha.

- Trình bày cấu tạo và hoạt động.

- Hiệu suất động cơ, cách thay đổi chiều quay.

- Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2.

3. Cấu tạo, hoạt động của động cơ khơng đồng bộ:

+ Stato: Giống hệt máy phát điện xc 3 pha.

+ Rơto: Kiểu lồng sĩc. + Hiệu suất động cơ:

P P1 =

η ;

P1 cơng suất động cơ sinh ra; P cơng suất tiêu thụ.

Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.

- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.

- Tĩm tắt bài. Đọc “Em cĩ biết” sau bài học. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

Tiết 51 Máy biến áp truyền tải điện.

A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Nắm đợc nguyên tắc chỉnh lu và vẽ đợc mạch chỉnh lu dùng điơt bán dẫn. - Nắm đợc nguyên tắc hoạt động, cấu tạo và các đặc điểm của máy biến thế. - Hiểu nguyên tắc chung của truyền tải điện năng.

- Giải đợc các bài tập đơn giản về biến thế và truyền tải điện năng.

Kỹ năng

- Giải thích đờng đi của dịng điện trong các nửa chu kỳ.

- Tìm đợc các đại lợng của máy biến thể và truyền tải điện năng.

B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Sơ đồ và thí nghiệm chỉnh lu dịng điện và máy biến thế. - Một số hình vẽ trong SGK.

2. Học sinh:

- Nguyên tắc tạo ra dịng điện xoay chiều.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV cĩ thể chuẩn bị một số hình ảnh về chỉnh lu dịng điện xoay chiều, máy biến thế.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Nắm chuẩn bị bài cũ của học sinh.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn.

- Tình hình học sinh.

- Yêu cầu: trả lời về động cơ khơng đồng bộ ba pha. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 32 Phần 2: Máy biến áp, truyền tải điện. * Nắm đợc nguyên tắc hoạt động, cấu tạo, biến đổi dịng điện trong máy biến thế.

Hoạt động của học sinh

Sự trợ giúp của giáo viên

- Thảo luận nhĩm về cấu tạo và hoạt động. - Trình bày về cấu tạo và hoạt động.

- Nhận xét bạn.

- Tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến thế. - Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động. - Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt.

a) Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động:

+ 2 cuộn dây khác nhau, cuốn trên lõi thép kỹ thuật...

+ Cuộn nối với nguồn điện xoay chiều là sơ cấp, cuộn lia là thứ cấp...

- Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhĩm về biến đổi U và I

- Trình bày sự biến đổi hiệu điện thế và cờng độ dịng điện.

- Nhận xét bạn.

+ Trả lời câu hỏi C1, 2.

+ HD HS đọc phần 1.b. - Tìm cơng thức về sự biến đổi hiệu điện thế và cờng độ dịng điện qua máy biến thế. - Trình bày SGK. - Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt.

+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2, 3.

b) Sự biến đổi hiệu điện thế và cờng độ dịng điện qua máy biến thế:

+ k n n e e = = 2 1 2 1 ; k n n R E = = 2 1 2 1 + U1 = E1; U2 = E2.

+ Coi khơng mất năng lợng: U1I1 = U2I2. => 2 1 2 1 1 2 n n U U I I = =

2. Truyền tải điện năng:

+ R: điện trở đờng dây, P: cơng suất tải đi xa, U: hiệu điện thế trên đờng dây thì:

Cơng suất hao phí: 2 2 2 ) cos U ( P P R I P ϕ = = ∆

+ Giảm ∆P bằng cách giảm R hoặc tăng U.

Hoạt động 3 ( phút): Vận dụng, củng cố. * Nắm đợc cách giảm hao phí khi truyền tải điện.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhĩm về cơng suất và cách giảm hao phí. - Trình bày về cơng suất hao phí và cách giảm. - Nhận xét bạn.

+ HD HS đọc phần 2.

- Tìm cơng suất hao phí khi vận tải điện và cách giảm hao phí.

- Trình bày nh SGK.

- Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt.

Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.

- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.

- Tĩm tắt bài. Đọc “Bạn cĩ biết” sau bài học. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau chữa bài tập.

Tiết 52-53 bài tập về dịng điện xoay chiều. A. Mục tiêu bài học:

- Biết vận dụng các cơng thức và dùng giản đồ vectơ để giải các bài tập về mạch điện xoay chiều nối tiếp.

Kỹ năng

- Giải đợc các bài tập đơn giản đến phức tạp về máy điện và sự truyền tải điện.

B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Một số bài tập trong SGK và SBT. - Những điều cần lu ý trong SGV. - Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)

Bài 45: Bài tập điện xoay chiều.. 1. Tĩm tắt kiến thức:

+ Mạch điện xoay chiều khơng phân nhánh: i = I0cos(ωt + ϕ0) thì u = U0cos(ωt + ϕ0 + ϕ). Với u = uR + uL + uC; U0 = I0.Z, U = I.Z; Z là tổng trở của mạch Z = R2+(ZL−ZC)2 ; U = U2R +(UL−UC)2 ; UR = IR ; UL = IZL ; UC = IZC là hiệu điện thế hai đầu R , L , C

tgϕ = 0 0 0 R C L R C L C L U U U U U U R Z Z − = − = −

+ Cơng suất: P = UIcosϕ = I2R = U2R/Z = UR I Với I. U P U U U U Z R cos 0 0 ủ ủ = = = = ϕ 2. Một số bài tập:

Từng bài: GV gọi học sinh đọc kỹ đầy bài. Yêu cầu học sinh tĩm tắt, xác định đại lợng đã cho và cấn tìm.

Căn cứ vào đầu bài và kiến thức đã biết, tìm ph- ơng pháp giải.

Trớc hết giải bằng chữ, sau đĩ thay số ra kết quả cuối cùng. a) Bài 1 (trang 200) SGK. b) Bài 2 (trang 201) SGK. c) Bài 3 (trang 202) SGK. d) Bài 4 (trang 203) SGK. e) Bài 5 (trang 204) SGK. 3. Trả lời phiếu trắc nghiệm ...

2. Học sinh:

- Máy điện và truyền tải điện. - Một số bài tập trong SGK và SBT.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV cĩ thể chuẩn bị một số hình ảnh về máy biến thế và vận tải điện năng.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Nắm sự chuẩn bị bài của học sinh.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn.

- Tình hình học sinh.

- Yêu cầu: trả lời về máy biến thế và truyền tải điện. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 33: Bài tập về dịng điện xoay chiều. Phần I: Tĩm tắt kiến thức cơ bản.

* Nêu đợc các kiến thức cần vận dụng: Mạch điện xoay chiều khơng phân nhánh.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Trả lời câu hỏi của thày nêu ra. - Nhận xét bạn ...

- ..

- Yêu cầu HS nêu các kiến thức về + Mạch điện xoay chiều RLC.

+ Máy biến thế và truyền tải điện năng.. - Tĩm tắt kiến thức.

Hoạt động 3 ( phút): Bài tập.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc kỹ đầu bài - Tĩm tắt và giải - Nhận xét bạn ...

+ Bài 1 trang 200 SGK:

- Gọi HS tĩm tắt và giải. Chú ý dùng tam thức bậc hai. - HS khác nhận xét. - Đọc kỹ đầu bài - Tĩm tắt và giải - Nhận xét bạn ... + Bài 2 trang 201 SGK:

- Gọi HS tĩm tắt và giải. Chú ý và giản đồ vectơ. - HS khác nhận xét.

- Đọc kỹ đầu bài - Tĩm tắt và giải - Nhận xét bạn ...

+ Bài 3 trang 202 SGK:

- Gọi HS tĩm tắt và giải. Chú ý bài tốn ngợc. - HS khác nhận xét.

- Đọc kỹ đầu bài - Tĩm tắt và giải - Nhận xét bạn ...

+ Bài 4 trang 203 SGK:

- Gọi HS tĩm tắt và giải. Chú ý biểu thức suất điện động cảm ứng. - HS khác nhận xét. - Đọc kỹ đầu bài - Tĩm tắt và giải - Nhận xét bạn ... + Bài 5 trang 204 SGK

- Gọi HS tĩm tắt và giải. Chú ý: bài tập truyền tải điện năng.

- HS khác nhận xét.

Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố: Trong giờ.

Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Đọc “Bài đọc thêm” sau bài học.

- Đọc bài thực hành 33 trang 208 SGK.

Tiết 54-55 Thực hành:

Khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều cĩ R, L, C mắc nối tiếp. A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Biết cách khảo sát mạch điện xoay chiều RLC khơng phân nhánh bằng thực nghiệm để hiêủ ý nghĩa thực tế của những đại lợng cơ bản là trở kháng, sự lệch pha, hiện tợng cộng hởng điện.

- Dùng đợc dao động ký điện từ, máy phát âm tần và các dụng cụ đo điện xoay chiều thơng thờng để làm thực nghiệm, liên hệ giữa các phép đo cụ thể với việc vẽ giản đồ vectơ. Bằng thực nghiệm củng cố kiến thức về dao động điện từ, củng cố kiến thức về cộng hởng, liên hệ giữa cộng hởng trong dao động điện với dao động cơ.

- Biết phối hợp hành động trong việc học với hành với tập thể nhĩm.

Kỹ năng

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phân tích, lựa chọn phơng án thí nghiệm.

B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Các dụng cụ thực hành theo yêu cầu của bài. - Một số hình vẽ mơ tả các phơng án thực hành. - Báo cáo thực hành mẫu.

- Những điều cần lu ý trong SGV. - Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)

Bài 34: Thực hành:

Xác định trở kháng của mạch điện xoay chiều. 1. Mục đích: SGK 2. Cơ sở lí thuyết: SGK 3. Tiến hành: a) Phơng án 1: + Dụng cụ: SGK, + Thao tác: SGK. Làm theo từng bớc... + Ghi số liệu: .. b) Phơng án 2: + Dụng cụ: SGK, + Thao tác: SGK. Làm theo từng bớc... + Ghi số liệu: ...

4. Báo cáo thí nghiệm: Mẫu trong SGK

2. Học sinh:

- Đọc và chuẩn bị bài thực hành bài 34 trong SGK. Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV cĩ thể chuẩn bị một số hình ảnh về các phơng án thực hành.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn

- Tình hình học sinh.

- Yêu cầu: trả lời về mục đích và cơ sở của bài thực hành.

- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 34: Thực hành: Xác định trở kháng của mạch điện xoay chiều. GV giới thiệu cấu tạo, sử dụng dao động kí điện từ và các dụng cụ đo khác.

GV chia nhĩm thí nghiệm, mỗi nhĩm cĩ nhĩm trởng, phân cơng từng việc cho các thành viên trong nhĩm. Mỗi

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 NC ĐẦY ĐỦ (Trang 67 - 74)