Gợi ý CNTT: Một số video clips về phản ứng hạt nhân.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 NC ĐẦY ĐỦ (Trang 127 - 134)

V. CÂU HỏI TRắC NGHIệM Bài tập:

3.Gợi ý CNTT: Một số video clips về phản ứng hạt nhân.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh. - Lên trả lời theo yêu cầu của Thày. - Nhận xét bàn trả lời.

- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài.

- Trình bày về các loại tia phĩng xạ, định luật phĩng xạ và độ phĩng xạ.

- Nhận xét đánh giá kiểm tra.

Hoạt động 2 ( phút) : Bài 54: Phản ứng hạt nhân. * Nắm đợc phản ứng hạt nhân là gì, tạo ra sản phẩm gì?

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng

- Đọc SGK phần 1, a. Thế nào là phản ứng hạt nhân.

- Thảo luận, trình bày phản ứng

- Yêu cầu HS tìm hiểu phản ứng hạt nhân hạt nhân.

- Trình bày phản ứng hạt nhân

1. Phản ứng hạt nhân:

hạt nhân. - Nhận xét, bổ sung cho bạn... hạt nhân là gì? - Nhận xét, tĩm tắt. → C + D. Đặc biệt: A → C + D (phĩng xạ) - Đọc SGK phần 1. b, sản phẩm tạo ra... - Trình bày sản phẩm tạo ra đồng vị phĩng xạ. - Nhận xét, bổ sung cho bạn... - Trả lời câu hỏi C1, C2.

- Yêu cầu HS tìm hiểu phản ứng hạt nhân tạo ra?

- Trình bày sản phẩm phản ứng hạt nhân.

- Nhận xét, tĩm tắt.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1, C2.

b) Phản ứng hạt nhân tạo nên đồng vị phĩng xạ:

Hoạt động 3 ( phút) : Các định luật bảo tồn trong phản ứng hạt nhân. * Nắm đợc 4 định luật bảo tồn trong phản ứng hạt nhân.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng

- Đọc SGK phần 2. tìm hiểu điện định luật bảo tồn trong phản ứng hạt nhân.

- Thảo luận nhĩm, trình bày các định luật bảo tồn.

- Nhận xét, bổ sung trình bày của bạn.

- Trả lời câu hỏi C3, C4.

- Các định luật bảo tồn trong phản ứng hạt nhân?

- Trình bày nội dung các định luật.

- Giải thích nguyên nhân cĩ các định luật bảo tồn.

- Nhận xét, tĩm tắt.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3, C4. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Các định luật bảo tồn trong phản ứng hạt nhân:

a) Định luật bảo tồn số nuclơn: (SGK)

b) Định luật bảo tồn điện tích: SGK.

c) Định luật bảo tồn năng l- ợng tồn phần: SGK

d) Định luật bảo tồn động l- ợng: SGK

Hoạt động 4 ( phút) : Năng lợng trong phản ứng hạt nhân.. * Nắm đợc năng lợng thu hay toả của phản ứng hạt nhân.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng

- Đọc SGK phần 3, năng lợng trong phản ứng hạt nhân.

- Thảo luận, trình bày độ hụt khối của phản ứng hạt nhân.

- Nhận xét bổ sung cho bạn.

+ Độ hụt khối của phản ứng hạt nhân?

- Trình bày độ hụt khối của phản ứng hạt nhân. - Nhận xét, tĩm tắt. 3. Năng lợng trong phản ứng hạt nhân: ∆M = M0 – M. M0 = mA + mB; M = mC + mD. - Đọc SGK phần 3, a. Phản ứng hạt nhân toả năng lợng.

- Thảo luận, trình bày năng lợng toả ra.

- Nhận xét bổ sung cho bạn.

+ Khi nào phản ứng hạt nhân toả năng lợng? - Trình bày phản ứng hạt nhân toả năng lợng. - Nhận xét, tĩm tắt. + M < M0 phản ứng hạt nhân toả năng lợng. - Đọc SGK phần 3, b. Phản ứng hạt nhân toả năng lợng.

- Thảo luận, trình bày năng lợng thu vào.

- Nhận xét bổ sung cho bạn.

+ Khi nào phản ứng hạt nhân thu năng lợng? - Trình bày phản ứng hạt nhân thu năng lợng. - Nhận xét, tĩm tắt. + M > M0 phản ứng hạt nhân thu năng lợng W W = (M – M0)c2 + Ed. Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố.

- Ghi chép tĩm tắt.

- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày.

- Tĩm tắt kiến thức trong bài.

- Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học tập - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy.

Hoạt động 6 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Về làm bài tập và đọc bài sau.

- Làm các bài tập trong SGK. - Đọc bài 55.

Tiết 93-bài tập về phản ứng hạt nhân A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Vận dụng đợc định luật phĩng xạ để giải các bài tập về phĩng xạ.

- Vận dụng các kiến thức về phản ứng hạt nhân và các định luật bảo tồn trong phản ứng hạt nhân để giải một số bài tốn về phản ứng hạt nhân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kỹ năng

- Tìm khối lợng trong phĩng xạ, chu kỳ bán rã…

- Viết phơng trình phản ứng hạt nhân và tìm năng lợng trong phản ứng hạt nhân. - Các cơng thức viết dới dạng luỹ thừa cơ số 2.

B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Một số bài tập về phĩng xạ và phản ứng hạt nhân. - Đọc những điều chú ý trong SGV.

2. Học sinh:

- Ơn lại một số kiến thức lớp 10 phần cơ học. (cọng vận tốc, các định luật Niu-tơn, động lợng...) 3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về phản ứng hạt nhân.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh. - Lên trả lời theo yêu cầu của Thày. - Nhận xét bàn trả lời.

- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài.

- Trình bày về định luật phĩng xạ, các định luật bảo tồn trong phản ứng hạt nhân, quy tắc dịch chuyển. - Nhận xét đánh giá kiểm tra.

Hoạt động 2 ( phút) : Bài 74: Bài tập về phĩng xạ và phản ứng hạt nhân. * Tĩm tắt kiến thức.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng

- Viết các cơng thức theo yêu cầu của Thày.

+ Các của phĩng xạ? + Các định luật bảo tồn trong phản ứng hạt nhân? + Quy tắc chuyển dịch. 1. Tĩm tắt kiến thức: + Phĩng xạ: T t t e N e N ) t ( N = 0 − = 0 −λ . T , T ln2 0693 = = λ

t t N;H N ;H H e e N t N H =λ −λ =λ =λ = −λ ∆ ∆ − = 0 0 0 0 + Phản ứng hạt nhân: A + B → C + D.

+ 4 định luật bảo tồn trong phản ứng hạt nhân: + Qui tắc dịch chuyển trong phĩng xạ:

a) Phân rã α: X He A Y Z A Z 4 2 4 2 − − + → b) Phân rã β-: X e AY Z A Z 1 0 1 + − + → ; n→p+−0e+υ 1 c) Phân rã β+: X e AY Z A Z 1 0 1 − + + → ; υ + + →n + e p 0 1

d) Phân rã γ: Kèm theo một trong 3 tia trên, +Năng lợng trong phản ứng hạt nhân:

∆M = M0 – M. M0 = mA + mB; M = mC + mD.

∆E = ∆mc2. ∆E > 0 toả NL; ∆E < 0 thu NL;

Hoạt động 3 ( phút) : Chữa một số bài tập.

* Với mỗi bài tập Thày yêu cầu HS thực hiện các bớc sau:

+ Đọc kỹ đầu bài, nắm chắc dữ kiện cho trong đề bài và hiểu nội dung câu hỏi. + Nêu lên các cơng thức, định luật cần vận dụng để giải bài tốn.

+ Lập phơng trình, hệ thức để giải.

+ Giải phơng trình, hệ thức để tìm đại lợng cha biết.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng

- Đọc đầu bài, tĩm tắt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bài này viết phơng trình phĩng xạ, tìm độ phĩng xạ, tìm khối lợng cịn lại và khối lợng tạo thành.

- Giải bài tập.

- Nhận xét, bổ sung tình bày của bạn.

+ Bài tập 1:

- Gọi HS đọc đầu bài, tĩm tắt. - Tìm đại lợng nào? Dựa vào cơng thức nào?

- Viết phơng trình liên hệ. - Giải phơng trình, tìm đại lợng cha biết. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài tập: a) Bài 1: Tĩm tắt... Giải: ... - Đọc đầu bài, tĩm tắt.

- Bài này viết phơng trình phĩng xạ, tìm thời gian khi cịn lại 1/8 khối l- ợng chất, tuổi mẫu vật.

- Giải bài tập.

- Nhận xét, bổ sung tình bày của bạn.

+ Bài tập 2:

- Gọi HS đọc đầu bài, tĩm tắt. - Tìm đại lợng nào? Dựa vào cơng thức nào?

- Viết phơng trình liên hệ. - Giải phơng trình, tìm đại lợng cha biết.

- Nhận xét, đánh giá.

b) Bài 2: Tĩm tắt... Giải: ...

- Đọc đầu bài, tĩm tắt.

- Bài này viết phơng trình phản ứng hạt nhân, tìm năng lợng của phản ứng, tìm động năng của hạt tạo thành.

- Giải bài tập.

- Nhận xét, bổ sung tình bày của bạn.

+ Bài tập 3:

- Gọi HS đọc đầu bài, tĩm tắt. - Tìm đại lợng nào? Dựa vào cơng thức nào?

- Viết phơng trình liên hệ. - Giải phơng trình, tìm đại lợng cha biết.

- Nhận xét, đánh giá.

c) Bài 3: Tĩm tắt... Giải: ...

Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố. Trong giờ.

Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Về làm bài tập và đọc bài sau.

- Làm bài tập trong SBT về phĩng xạ và phản ứng hạt nhân. - Đọc bài 56. Tiết 94-95 phản ứng phân hạchA. Mục tiêu bài học:Kiến thức

- Nêu đợc phản ứng phân hạch là gì và viết đợc một phơng trình ví dụ về phản ứng này. - Nêu đợc phản ứng dây chuyền là gì và điều kiện để phản ứng này xảy ra.

- Nêu đợc các bộ phận chính nhà máy điện hạt nhân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kỹ năng

- Viết phơng trình phản ứng phân hạch, nêu điều kiện cĩ phản ứng hạt nhân dây chuyền. - Biết nguyên lí hoạt động nhà máy điện nguyên tử.

B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Vẽ hình 56.2, 56.3, 56.3 SGK. Hình 56.4 (lợc bỏ chi tiết khơng cần thiết). - Những điều lu ý trong SGV.

2. Học sinh:

- Ơn lại một số kiến thức về phản ứng hạt nhân.

3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về các phản ứng hạt nhân dây chuyền, bom nguyên tử.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh. - Lên trả lời theo yêu cầu của Thày. - Nhận xét bàn trả lời.

- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài. - Trình bày về phản ứng hạt nhân. - Nhận xét đánh giá kiểm tra.

Hoạt động 2 ( phút) : Bài 56: Sự phân hạch. Phần 1. Hai loại phản ứng hạt nhân toả năng lợng. * Nắm đợc 2 loại phản ứng hạt nhân toả năng lợng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng

- Đọc SGK phần 1. phản ứng nào toả năng lợng.

- Thảo luận, trình bày 2 loại phản ứng hạt nhân toả năng lợng.

- Nhận xét, bổ sung cho bạn...

+ Tìm hiểu khi nào phản ứng hạt nhân toả năng lợng.

- Trình bày 2 phản ứng hạt nhân toả năng lợng.

- Nhận xét, tĩm tắt.

1. Hai loại phản ứng hạt nhân toả năng lợng:

a) Phản ứng tổng hợp hạt nhân.

b) Phản ứng phân hạch.

Hoạt động 3 ( phút) Sự phân hạch.

* Nắm đợc sự phân hạch của Urani và đặc điểm chung của phản ứng phân hạch.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng

hạch của urani.

- Thảo luận nhĩm, trình bày sự phân hạch của urani.

- Nhận xét, bổ sung trình bày của bạn.

- Trả lời câu hỏi C1. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

urani.

- Trình bày quá trình phân hạch thế nào?

- Nhận xét, tĩm tắt.

- Yêu cấu HS trả lời câu hỏi C1.

a) Sự phân hách của urani:

Dùng nơtron chậm (động năng cớ 0,01MeV) bắn vào U235:

MeV n k Y X U n A Z A Z 1 200 0 0 2 2 1 1 235 92 1 0 + → + + + - Đọc SGK phần 2, b. Tìm hiểu đặc điểm chung...

- Trình bày các đặc điểm chung của phân hạch.

- Nhận xét, bổ sung.

+ Tìm đặc điểm chung của các phản ứng phân hạch.

- Trình bày đặc điểm chung ... - Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt.

b) Đặc điểm chung: k0 > 2, năng lợng lớn.

Hoạt động 4 ( phút) : Phản ứng dây chuyền.

* Nắm đợc phản ứng dây chuyền là gì, điều kiện cĩ phản ứng dây chuyền.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng

- Đọc SGK phần 3, a. Về phản ứng dây chuyền.

- Trình bày phản ứng dây chuyển. - Nhận xét bổ sung cho bạn.

+ Phản ứng dây chuyền là gỉ? - Trình bày phản ứng dây chuyển. - Nhận xét, tĩm tắt.

3. Phản ứng hạt nhân dây chuyền: a) Là chuỗi liên tiếp các phân hạch.

- Đọc SGK phần 3, b tìm điều kiện phản ứng.

- Thảo luận, trình bày điều kiện cĩ phản ứng ...

- Nhận xét bổ sung cho bạn.

+ Điều kiện phản ứng dây chuyền?

- Trình bày điều kiện cĩ phản ứng dây chuyền.

- Nhận xét, tĩm tắt.

b) Điều kiện:

+ k < 1: khơng xảy ra;

+ k = 1: xảy ra, điều khiển đợc. + k > 1: phản ứng xảy ra khơng kiểm sốt đợc.

k > 1: Khối lợng đạt tới hạn m0.

Hoạt động 5 ( phút) : Lị phản ứng hạt nhân, nhà máy điện hạt nhân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Nắm đợc nguyên tắc hoạt động của lị phản ứng hạt nhân và nhà máy điện hạt nhân.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng

- Đọc SGK phần 4. Tìm cấu tạo hoạt động lị PƯ?

- Thảo luận, trình bày về lị phản ứng hạt nhân.

- Nhận xét bổ sung cho bạn.

+ Lị phản ứng hạt nhân cấu tạo, hoạt động NTN? - Trình bày hoạt động lị phản ứng hạt nhân. - Nhận xét, tĩm tắt. 4. Lị phản ứng hạt nhân: (SGK) k = 1. - Đọc SGK phần 5, tìm hiểu cấu tạo, hoạt động nhà máy điện hạt nhân.

- Thảo luận, trình bày về nhà máy điện hạt nhân.

- Nhận xét bổ sung cho bạn.

+ Cấu tạo chính và hoạt động nhà máy điện?

- Trình bày cấu tạo và hoạt động nhà máy điện hạt nhân.

- Nhận xét, tĩm tắt.

5. Nhà máy điện hạt nhân: SGK

Hoạt động 6 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi chép tĩm tắt.

- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày.

- Tĩm tắt kiến thức trong bài.

- Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học tập - Đọc phần “Bạn cĩ biết” sau bài học.

Hoạt động 7 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Về làm bài tập và đọc bài sau.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 NC ĐẦY ĐỦ (Trang 127 - 134)