ω=2πf= T π 2 * Mạch R: I0= R U I R U = ⇒ 0 * Mạch L:
GV: Hớng dẫn học sinh nhắc lại các kiến thức .
HS: Nhắc lại các kiến thức.
Bài 1: Cho mạch điện:
C=(2/π).10-4F, i=2sin(100πt+π/3) a. Tính dung kháng của mạch. b. Tính hiệu điện thế hiệu dụng.
ZL= Lω; I0= L L Z U I Z U = ⇒ 0 * Mạch C: ZC= C ω 1 ; I0= C C Z U I Z U = ⇒ 0 II. Bài tập: Bài 1:
a. Dung kháng của tụ điện: ZC= C ω 1 =(2/π)10 .100π 1 4 − =50Ω
b. Hiệu điện thế hiệu dụng:
U=IZC= 22 .50=50 2(V)c.Biểu thức hiệu điện thế: c.Biểu thức hiệu điện thế:
u=U0cos(ωt+ϕu) Với: ω=100π(rad/s) ϕ=ϕu-ϕi⇒ϕu=ϕ+ϕi⇒ ϕu=-(π/2)+(π/3)=-(π/6) Vậy u=50 2cos(100πt-π/6)(V) Bài 2: a. Cảm kháng: ω=2πf ZL=ωL=2πfL=(2/π).2π.50=200(Ω) b. Cờng độ hiệu dụng: I=(U/ZL)=200/200=1A c.Biểu thức dịng điện: i=I0cos(ωt+ϕi) Với:ω=100π(rad/s) ϕ=ϕu-ϕi⇒ϕi=ϕu-ϕ⇒ϕi=0-(π/2)=-(π/2) Vậy i= 2cos(100πt-π/2)
GV: Hãy tính dung kháng của mạch!
HS: ZC= C C ω 1 =(2/π)10 .100π 1 4 − =50Ω
GV: Hãy tính hiệu điện thế hiệu dụng:
HS: U=IZC= 22 .50=50 2(V)
GV: Hãy viết biểu thức hiệu điện thế!
HS: Biểu thức hiệu điện thế:
u=U0cos(ωt+ϕu)
Với:
ω=100π(rad/s)
ϕ=ϕu-ϕi⇒ϕu=ϕ+ϕi⇒ ϕu=-(π/2)+(π/3)=-(π/6) Vậy u=50 2cos(100πt-π/6)(V)
Bài 2: Cho mạch điện:
L=2/π(H). Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều cĩ hiệu điện thế hiệu dụng 200V, tần số 50Hz,
pha ban đầu bằng khơng. a. Tính cảm kháng của mạch.
b. Tính cờng độ hiệu dụng.
c. Viết biểu thức cờng độ dịng điện qua mạch
GV: Tơng tự bài tập trên hãy giải bài tập!
HS: Học sinh tiến hành làm việc cá nhân giải bài tập.
HS: Nhận xét bài giải.
GV: Nhận xét hồn thành bài tập.
5. Củng cố dặn dị:Củng cố: Củng cố:
GV: Cho học sinh nêu lại phơng pháp giải dạng bài tập viết phơng trình hiệu điên thế và cờng độ dịng điện.
V. RúT KINH NGHIệM, Bổ SUNG:
...
tiết 49: Máy phát điện xoay chiều A. Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Hiểu nguyên tắc hoạt động của các máy phát điện xoay chiều. - Nắm đợc cấu tạo của máy phát điện xoay chiều một pha và ba pha.
- Biết vận dụng các cơng thức để tính tần số và suất điện động của máy phát điện xoay chiều.
Kỹ năng
- Giải thích nguyên tắc hoạt động của máy phát điện. - Chỉ ra đợc các bộ phận của máy phát điện.
- Tính đợc tần số và suất điện động của mát phát điện xoay chiều.
B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
- Mơ hình máy phát điện xoay chiều một pha và ba pha. - Một số hình vẽ về mát phát điện và đồ thị u, i, e. - Những điều lu ý trong SGV.
2. Học sinh:
Cách tạo ra suất điện động xoay chiều.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV cĩ thể chuẩn bị một số hình ảnh về máy phát điện xoay chiều một và ba pha, nhà máy điện.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Nắm sự chuẩn bị và học bài cũ của học sinh.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn.
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về cách tạo ra dịng điện xoay chiều, suất điện động của dịng điện xoay chiều. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 30: Máy phát điện xoay chiều. Phần 1: Nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều.
* Nắm đợc nguyên tắc tạo ra dịng điện xoay chiều và các cách tạo ra.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhĩm tìm hiểu nguyên tắc.
- Trình bày suất điện động. - Nhận xét bạn.
+ Trả lời câu hỏi C1.
+ HD HS đọc phần 1.a.
- Tìm hiểu suất điện động của máy phát.
- Trình bày suất điện động. - Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.
1. Nguyên tắc hoạt động:
a) Nguyên tắc chung: dựa vài hiện tợng cảm ứng điện từ...
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhĩm về cách tạo ra suất điện động xoay chiều. - Trình bày cách tạo ra suất điện động.
- Nhận xét bạn.
+ HD HS đọc phần 1.b.
- Tìm hiểu cách tạo ra suất điện động xoay chiều.
- Trình bày 2 cách tạo ra suất điện động xoay chiều.
- Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt.
b) 2 cách tạo ra từ trờng quay: SGK
Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Máy phát điện xoay chiều một pha và ba pha. * Nắm đợc cấu tạo, hoạt động của máy phát điện xoay chiều 1 pha và 3 pha.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhĩm tìm hiểu các bộ phận chính.
- Trình bày các bộ phận chính. - Nhận xét bạn.
+ Trả lời câu hỏi C2.
+ HD HS đọc phần 2.a.
- Tìm hiểu các bộ phận chính của máy phát.
- Trình bày các bộ phận. - Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2.
2. Máy phát điện xoay chiều 1 pha:
a) Các bộ phận chính: Phần cảm và phần ứng.
+ Bộ phân đứng yên: stato; quay: rơto.
+ Thờng dùng nhiều cuộn dây, nhiều vịng nối tiếp, nam châm điện.
thép kỹ thuật. - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhĩm hoạt động của máy.
- Trình bày hoạt động. - Nhận xét bạn.
+ HD HS đọc phần 2.b.
- Giải thích hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
- Trình bày hoạt động. - Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt. b) Hoạt động: SGKTần số dịng điện: 60 n p f = . - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhĩm về dịng điện ba pha.
- Trình bày về dịng điện ba pha. - Nhận xét bạn.
+ HD HS đọc phần 3.a.
- Tìm hiểu về dịng điện ba pha. - Trình bày dịng điện ba pha. - Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt.
3. Máy phát điện xoay chiều 3 pha:
a) Dịng điện xoay chiều 3 pha:SGK
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhĩm cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha.
- Trình bày cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha.
- Nhận xét bạn.
+ HD HS đọc phần 3.b.
- Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha.
- Trình bày cấu tạo và hoạt động. - Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt.
b) Cấu tạo: SGK 3 cuộn dây giống hệt nhau đặt lệch 1200 trên vịng trịn.
c) Cách mắc dịng điện 3 pha trong thực tế:
+ Hình sao: Ud = 3UP; Id = IP.
+ Hình tam giác: Ud = UP; Id =
3IP.
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- Tĩm tắt bài. Đọc “Em cĩ biết” Sau bài học. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.
Tiết 50 Động cơ khơng đồng bộ ba pha–
A. Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Hiểu thế nào là từ trờng quay và cách tạo ra từ trờng quay nhờ dịng điện ba pha. - Hiểu đợc nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ khơng đồng bộ ba pha.
• Kỹ năng
- Giải thích nguyên tắt hoạt động của động cơ khơng đồng bộ ba pha. - Biết cách đổi chiều quay động cơ.
B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên: