ĐS: a) 2,2MeV; b) 37,9Me

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 NC ĐẦY ĐỦ (Trang 135 - 140)

V. CÂU HỏI TRắC NGHIệM Bài tập:

ĐS: a) 2,2MeV; b) 37,9Me

Tiết 98 kiểm tra

1. Biết bớc sĩng của ánh sáng kích thích bằng một nửa giới hạn quang điện

2

0

λ

λ = và cơng thốt điện tử khỏi catốt là A0thì động năng ban đầu cực đại của quang điện tử phải là:

a. A0 b. 0 2 1 A c. 0 4 1 A d. 0 3 1 A

2. Cho e=−1,6.10−19C . Trong mỗi giây cĩ nhiều nhất 1016 êlectrơn dịch chuyển từ catốt đến anốt của tế bào quang điện. Cờng độ dịng quang điện bão hịa là:

a.1,6mA b.1,6àA c.0,16mA d.1,6A

3. Chiếu bức xạ λ=0,438àmvào catốt của tế bào quang điện cĩ giới hạn quang điện λ0=0,62àm. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectrơn quang điện là:

a.0,54.106 m/s b.0,45.106 m/s c.0,65.106 m/s d.0,25.106 m/s

4. Phát biểu nào sau đây là Sai khi nĩi về thuyết lợng tử ánh sáng:

a.Năng lợng của các phơtơn ánh sáng là nh nhau, khơng phụ thuộc vào bớc sĩng ánh sáng

b.Những nguyên tử hay phân tử vật chất khơng hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng

d.Khi ánh sáng truyền đi, các lợng tử ánh sáng khơng bị thay đổi, khơng phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn

5. Biết hai bớc sĩng dài nhất trong hai dãy Laiman và Banme của quang phổ nguyên tử Hiđrơ tơng ứng

là 0

1 =1215A

λ , 0

2 =6563A

λ . Cĩ thể tính đợc bớc sĩng của một vạch quang phổ nữa cĩ giá trị là:

0,1025àm 0,4340àm 1,0939àm 0,4102àm

6. Khẳng định nào sau đây về hiện tợng quang điện là đúng với lý thuyết sĩng ánh sáng: a. Số electron quang điện đợc giải phĩng trong một giây tỉ lệ với cờng độ ánh sáng kích thích b. Đối với một kim loại, khơng phải ánh sáng cĩ bớc sĩng nào cũng gây ra hiện tợng quang điện

c. ộng năng ban đầu cực đại của electron quang điện khơng phụ thuộc vào cờng độ ánh sáng kích thích d. Khơng cĩ electron quang điện nào đợc giải phĩng nếu ánh sáng cĩ tần số nhỏ hơn một tần số giới hạn nào đĩ, bất kể ánh sáng cĩ cờng độ là bao nhiêu

7. Bớc sĩng giới hạn quang điện đối với một kim loại là 5200A0. Các electron quang điện sẽ đợc giải phĩng ra nếu kim loại đĩ đợc chiếu bằng ánh sáng đơn sắc phát ra từ:

a. Đèn tử ngoại 50W c. Đèn hồng ngoại 50W

b. Đèn hồng ngoại 10W d. Đèn hồng ngoại 1W

8. Bớc sĩng của vạch đầu tiên trong dãy Lyman và vạch cuối cùng trong dãy Banme của quang phổ vạch của hiđrơ lần lợt là λ1=0,365àm và λ2 =0,1215àm. Năng lợng cần để ion hĩa nguyên tử hiđrơ từ ở trạng thái cơ bản là bao nhiêu? Cho biết h =6,625.10−34Js, 1eV =1,6.10−19J ,

s m c=3.108

a.13,6eV b.12,6eV c.10,4eV d.10,6eV

9. Bớc sĩng giới hạn quang điện đối với kẽm (Zn) là λ0. Chiếu ánh sáng đơn sắc cĩ bớc sĩng λ thỏa mãn λ < λ0 vào ba tấm Zn giống nhau đặt cơ lập về điện mà trớc lúc chiếu ánh sáng vào thì một tấm đã mang điện âm, một tấm khơng mang điện và một tấm mang điện dơng cĩ điện thế V sao cho

0

λ

e hc V < (h là hằng số Plăng, c là vận tốc ánh sáng, e là điện tích của electron). Khi đã ổn định thì điện thế trên ba tấm kim loại:

a.Tấm ban đầu mang điện âm cĩ điện thế lớn nhất b.Tấm ban đầu mang điện dơng cĩ điện thế lớn nhất c.Tấm ban đầu khơng mang điện cĩ điện thế lớn nhất d. Bằng nhau

10. Với nguyên tử hiđrơ, bán kính quỹ đạo dừng L là 2,12.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng N là: a. 8,48.10-11m b. 4,24.10-11m c. 2,12.10-11m d.1,06.10-11m 11. Kết luận nào sau đây là Sai đối với pin quang điện

a. Nguyên tắc hoạt động là dựa vào hiện tợng quang điện ngồi b. Nguyên tắc hoạt động là dựa vào hiện tợng quang điện trong c. Trong pin, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng

d. Một bộ phận khơng thể thiếu đợc phải cĩ cấu tạo từ chất bán dẫn 12. Phát biểu nào sau đây là sai?

a.Thuyết lợng tử ánh sáng chứng tỏ ánh sáng cĩ tính chất sĩng b. Giả thuyết sĩng khơng giải thích đợc hiện tợng quang điện

c. Trong cùng một mơi trờng vận tốc của ánh sáng bằng vận tốc sĩng điện từ d. ánh sáng cĩ tính chất hạt, mỗi hạt ánh sáng đợc gọi là phơton

13. Trong hiện tợng quang điện, động năng ban đầu cực đại của các êlectrơn quang điện: a. Nhỏ hơn năng lợng phơton chiếu tới b. Lớn hơn năng lợng phơton chiếu tới c.Bằng năng lợng phơton chiếu tới d. Tỉ lệ với cờng độ ánh sáng chiếu tới

14. Nếu nguyên tử hiđrơ bị kích thích sao cho êlectrơn chuyển lên quỹ đạo O thì nguyên tử cĩ thể phát ra bao nhiêu vạch trong dãy Banme?

15. Catốt của một tế bào quang điện cĩ cơng thốt A =3,5eV. Cho biết h = 6,625.10-34Js; e = 1,6.10-19C. Khi chiếu vào catốt một bức xạ cĩ bớc sĩng λ=0,25àmthì hiệu điện thế cần đặt vào giữa anốt và catốt để làm triệt tiêu hồn tồn dịng quang điện là:

a. - 1,47V b. - 14,7V c. - 0,147V d. - 2,94V

16. Chọn câu trả lời sai khi nĩi về đặc điểm của các sĩng trong thang sĩng điện từ: a. Theo chiều giảm dần của bớc sĩng thì tính chất sĩng càng rõ nét

b. ều khơng mang điện tích, khơng bị lệch hớng trong điện trờng và từ trờng c. Cĩ đầy đủ tính chất nh sĩng cơ học

d. Đều truyền đợc trong chân khơng 17. Hạt nhân phĩng xạ 234U

92 đứng yên, phĩng ra một hạt α và biến thành hạt nhân thori (Th). Động năng của hạt α chiếm bao nhiêu phần trăm của năng lợng phân rã?

a. 98,3% b. 1,7% c. 81,6% d. 18,4% 18. Một phản ứng hạt nhân cĩ phơng trình: MeV n He T D 1 17,6 0 4 2 3 1 2 1 + → + + Biết các độ hụt khối ∆mD =0,0029u, ∆mT =0,0087uvà 1 931 2 c MeV u=

Độ hụt khối của hạt nhân Heli là:

a.0,0305u 0,00305u 0,305u 0,00301u

19. Urani phân rã thành hạt nhân X theo chuỗi phĩng xạ sau:

XTh Th U Pa Th U A Z → → → → → − − 238 92 α α β β α Trong đĩ Z, A cĩ giá trị là: a. Z = 88, A = 226 b. Z = 84, A = 226 c.Z = 88, A = 224 d. Z = 89, A = 224

20. Quá trình biến đổi phĩng xạ của một chất phĩng xạ:

a. Xẩy ra nh nhau trong mọi điều kiện b. Phụ thuộc vào chất đĩ thể rắn hay thể khí c. Phụ thuộc vào chất đĩ ở trạng thái đơn chất hay thành phần của một hợp chất

d. Phụ thuộc vào nhiệt độ cao hay thấp

47. Cho biết khối lợng các hạt α , prơtơn, nơtrơn lần lợt là: mα =4,0015u, mp =1,0073u,

u

mn =1,0087 , 1 931 2

c MeV

u=

Chơng IX - Từ vi mơ đến vĩ mơ Tiết 99-100 Các hạt sơ cấp

A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Hiểu đợc khái niệm hạt sơ cấp, biết một số đặc trng của hạt sơ cấp. - Trình bày đợc phân loại các hạt sơ cấp. Nêu đợc tên một số hạt sơ cấp.

- Hiểu khái niệm phản hạt, hạt quac và biết tơng tác cơ bản giữa các hạt sơ cấp.

Kỹ năng

- Phân biệt đợc các hạt sơ cấp cà các tơng tác của nĩ.

B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Bảng vẽ các đặc trng cơ bản của các hạt sơ cấp. - Bảng bốn loại tơng tác cơ bản của hạt sơ cấp. - Bảng một số tơng tác của hạt quac.

- Những điều cần lu ý trong SGV.

2. Học sinh:

- Đủ SGK và vở ghi chép.

- Ơn lại phần động học và động lực học chất điểm của chuyển động thẳng đều, biến đổi đều và trịn đều ở lớp 10.

- Xem lại một số khái niệm về điện tích đã học ở THCS.

3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về các hạt sơ cấp và tơng tác của chúng.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh. - Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài.

Hoạt động 2 ( phút) : Chơng IX: Từ vơ cùng bé đến vơ cùng lớn Bài 58: các hạt sơ cấp. Phần 1: Hạt sơ cấp và các đặc trng của nĩ. * Nắm đợc khái niệm hạt sơ cấp và đặc trng của nĩ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng

- Đọc SGK phần 1. - Tĩm tắt về hạt sơ cấp.

- Trình bày hiểu biết về hạt sơ cấp.

1. Hạt sơ cấp:

- Yêu cầu HS tìm hiểu hạt sơ cấp là gì?

- Trình bày hiểu biết về hạt sơ cấp.

- Nhận xét, tĩm tắt.

1. Hạt sơ cấp: (hạt cơ bản) kích thớc & khối lợng nhỏ hơn hạt nhân nguyên tử.

- Đọc SGK phần 2.

- Tĩm tắt về các đặc trng của hạt sơ cấp.

- Trình bày hiểu biết các đặc trng về hạt sơ cấp.

- Nhận xét, bổ sung.

2. Các đặt trng của hạt sơ cấp: - Đọc phần 2, tìm hiểu các đặc trng của hạt sơ cấp.

- Trình bày 4 đặc trng cơ bản của hạt sơ cấp.

- Nhận xét, tĩm tắt các đặc trng của hạt sơ cấp.

2. Các đặc trng của hạt sơ cấp: a) Khối lợng nghỉ: phơton, nơtrinơ ve, gravitơn cĩ khối lợng = 0, cịn lại cĩ khối lợng & năng lợng nghỉ E0 = m0c2.

b) Điện tích: Q = + 1 hoặc - 1 hoặc 0.

c) Spin: momen động lợng riêng & momen từ riêng: số lợng tử spin.

d) Thời gian sống trung bình: 4 hạt bền: p, e, phơton, nơtrinơ. Cịn lại khơng bền: n(932s).

Hoạt động 3 ( phút) : Phản hạt, phân loại, tơng tác của các hạt sơ cấp.

* Nắm đợc khái niệm hạt và phản hạt, cách phân loại hạt sơ cấp, tơng tác cơ bản giữa các hạt sơ cấp.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng

- Đọc SGK tìm hiểu các cặp hạt sơ cấp và sự tơng tác giữa chúng. - Trình bày nhận biết của mình. - Nhận xét, bổ sung tình bày của bạn.

3. Hạt và phản hạt:

- Tìm hiểu các cặp hạt sơ cấp. - Tìm hiểu sợ tơng tác giữa các cặp hạt sơ cấp.

- Trình bày các cặp hạt sơ cấp và tơng tác giữa chúng.

- Nhận xét, tĩm tắt.

3. Phản hạt: cặp 2 hạt cĩ cùng m0, spin; điện tích trái dấu: êletron và pơziton.

e+ + e- →γ + γ; và γ + γ→ e+ + e-.

- Đọc SGK tìm hiểu cách phân loại hạt sơ cáp.

- Trình bày cách phân loại hạt sơ cấp.

- Nhận xét, bổ sung.

4. Phân loại hạt sơ cấp:

- Ngời ta dự vào đâu và phân loại hạt sơ cấp thế nào?

- Trình bày phân loại hạt sơ cấp. - Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt.

4. Phân loại hạt sơ cấp: 4 loại SGK

- Đọc SGK tìm hiểu các cách tơng tác giữa các hạt sơ cấp.

- Trình bày tơng tác giữa các hạt sơ cấp.

- Nhận xét, bổ sung.

- Prơton tơng tác với nhau theo 3 cách . . .

5. Tơng tác của hạt sơ cấp: - Tìm hiểu các hạt sơ cấp tơng tác với nhau thế nào?

- Trình bày tơng tác các hạt sơ cấp.

- Nhận xét, tĩm tắt.

- Các nơtron tơng tác với nhau theo cách nào?

5. Tơng tác của hạt sơ cấp: 4 loại.

a) Tơng tác hấp dẫn: b) Tơng tác điện điện từ: c) Tơng tác yếu:

d) Tơng tác mạnh:

Hoạt động 4 ( phút) : Hạt quac.

* Nắm đợc khái niệm hạt quac và phân loại hạt quac.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng

- Đọc SGK phần 6.

- Tĩm tắt trình bày về hạt quac.

6. Hạt quac:

- Tìm hiểu hạt quac là gì? Cĩ mấy loại? Tổ hợp hạt quac cấu tạo thế nào?

6. Hạt quac:

a) Tất cả các hađron đều cấu tạo từ hạt quac.

b) Cĩ 6 hạt quac; u, d, s, c, b,

- Nhận xét bổ sung cho bạn. - Trình bày hiểu biết về hạt quac. - Nhận xét, tĩm tắt.

t. điện tích ...

Cha quan sát đợc hạt quac tự do.

c) Các bariơn: là tổ hợp của 3 hạt quac.

Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi chép tĩm tắt.

- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày.

- Tĩm tắt kiến thức trong bài.

- Đọc “Em cĩ biết” trong SGV trang 358.

- Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học tập - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy.

Hoạt động 6 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Về làm bài tập và đọc bài sau.

- Làm các bài tập trong SGK. SBT: - Đọc và chuẩn bị bài sau.

Tiết 101 Mặt trời . Hệ mặt trời

A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Biết cấu tạo hệ Mặt Trời, các thành phần cấu tạo của hệ Mặt Trời. - Hiểu các đặc điểm chính của mặt Trời, Trái Đất và Mặt trăng.

Kỹ năng

- Trình bày cấu tạo và các điểm của hệ Mặt Trời đặc biệt là Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng.

B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Hình vẽ 79.1 SGK.

- Hình ảnh chụp về sao chổi, nhật hoa... - Những điều lu ý t SGV.

2. Học sinh:

- Ơn lại kiến thức đã biết về Mặt Trời, hệ Mặt Trời. Trái Đất đã học trong Địa Lí và vật lí 10.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 NC ĐẦY ĐỦ (Trang 135 - 140)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w