16/ Điều nào sau đây SAI khi nĩi về quang phổ liên tục?
a Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt trên một nền tối.
b Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí cĩ tỉ khối lớn khi bị nung nĩng phát ra.
c Quang phổ liên tục khơng phụ vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
d Quang phổ liên tục phụ thuộc nhiệt độ của nguồn sáng.
17/ Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng (hai khe đợc chiếu sáng bởi một sáng đơn sắc), khoảng cách giữa hai khe a = 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 2m, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 1mm. Bớc sĩng và màu của ánh sáng đĩ 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 2m, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 1mm. Bớc sĩng và màu của ánh sáng đĩ là:
a = 0, 4m, màu tím. b = 0, 58m, màu lục. c = 0, 75m, màu đỏ. d = 0, 64m, màu vàng.
18/ Nhận xét nào dới đây về tia tử ngoại là KHƠNG đúng?
a ia tử ngoại là những bức xạ khơng nhìn thấy đợc, cĩ tần số sĩng nhỏ hơn tần số sĩng của ánh sáng tím.
b ia tử ngoại tác dụng mạnh lên kính ảnh.
c ia tử ngoại bị nớc và thuỷ tinh hấp thụ rất mạnh
d ác hồ quang điện, đèn thuỷ ngân và những vật bị đun nĩng trên 30000C đều là những nguồn phát ra tia tử ngoại rất mạnh.
19/ Một nguồn sáng đơn sắc = 0, 6m chiếu vào một mặt phẳng chứa hai khe hẹp S1, S2 song song, cách nhau 1mm và cách đềunguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 1m. Xác định vị trí vân tối thứ ba. nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 1m. Xác định vị trí vân tối thứ ba.
a 1,5mm. b 0,9mm. c 1,75mm. d 1,25mm.
20/ Phát biểu nào sau đây SAI khi nĩi về quang phổ vạch phát xạ
a Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu biến thiên liên tục nằm trên một nền tối.
b Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối.
c Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lợng vạch quang phổ, vị trí các vạch và độ sáng tỉ đối của các vạch đĩ. đối của các vạch đĩ.
d Mỗi nguyên tố hố học ở trạng thái khí hay hơi nĩng sáng dới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng đặc trng cho nguyêntố đĩ. tố đĩ.
21/ Điều kiện phát sinh của quang phổ vạch hấp thụ là:
a Nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục phải lớn hơn nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ.
b Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ vạch.
c Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ bằng nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.
d Nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục phải thấp hơn nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ.
22/ Hiện tợng quang học nào đợc sử dụng trong máy phân tích quang phổ?
a Hiện tợng tán sắc ánh sáng. b Hiện tợng khúc xạ ánh sáng. cHiện tợng giao thoa ánh sáng. dHiện tợng phản xạ ánh sáng. sáng.
23/ Chọn câu SAI:
b Bớc sĩng của tia hồng ngoại lớn hơn 0, 76m.
c Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
d Tia hồng ngoại do các vật bị nung nĩng phát ra.
24/ Nhận định nào dới đây về tia hồng ngoại là KHƠNG chính xác?
a Chỉ cĩ những vật cĩ nhiệt độ thấp mới phát ra tia hồng ngoại.
b Tia hồng ngoại cĩ bản chất là sĩng điện từ.
c Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
d Tia hồng ngoại là những bức xạ khơng nhìn thấy đợc, cĩ bớc sĩng lớn hơn bớc sĩng của ánh sáng đỏ.
25/ Cĩ thể nhận biết tia hồng ngoại bằng
a pin nhiệt điện. b quang phổ kế. c màn hình quang. d mắt ngời.
26/ Tìm kết luận SAI về gơng phẳng và gơng cầu?
a Tia phản xạ và tia tới đối xứng nhau qua gơng.
b Tia phản xạ từ gơng ra đợc coi nh xuất phát từ ảnh.
c Giao của các tia phản xạ từ gơng là ảnh S' thì giao của các tia tới gơng là điểm sáng S.
d Tia sáng từ M đến gơng rồi phản xạ lên N là đờng ngắn nhất trong tất cả các đờng nối M với một điểm trên gơng rồi đến N.
27/ Tính chất nào sau đây là KHƠNG phải là đặc điểm của tia Rơnghen?
a Xuyên qua các tấm chì dày cỡ cm. b Gây ra hiện tợng quang điện. c Tác dụng mạnh lên kính ảnh.dTính đâm xuyên mạnh. xuyên mạnh.
28/ Nhìn vào một gơng cầu thấy ảnh của mình cùng chiều và lớn gấp đơi. Hỏi ngời quan sát đứng cách gơng cầu lõm một khoảng bao nhiêu? Biết bán kính của gơng R = 2m. nhiêu? Biết bán kính của gơng R = 2m.
a 40cm b 50cm c 1m d 75cm
29/ Vật thật nằm trong khoảng nào trớc gơng cầu lõm cho ảnh thật nhỏ hơn vật?
a 2f ≤ d < ∞ b f < d < ∞ c 0 ≤ d < f d f < d < 2f
30/ Trong thí nghiệm Iâng, ngời ta dùng ánh sáng đơn sắc cĩ bớc sĩng = 0, 6m. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn hứng vân là 3m. Khoảng cách giữa vân sáng với vân tối liên tiếp nhau là: khoảng cách giữa hai khe đến màn hứng vân là 3m. Khoảng cách giữa vân sáng với vân tối liên tiếp nhau là:
a 1,2mm. b 0,3mm. c 0,6mm. d 5mm.
Chơng VIII - Sơ lợc về Thuyết tơng đối hẹp Tiết 83 Thuyết t– ơng đối hẹp
A. Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Hiểu và phát biểu đợc hai tiên đề của thuyết tơng đối hẹp.
- Nêu đợc hệ quả của thuyết tơng đối về tính tơng đối của khơng gian và thời gian.
• Kỹ năng
- Dựa vào thuyết tơng đối giải thích sự liên hệ giữa khơng gian và thời gian, sự thay đổi khối lợng của vật chuyển động, năng lợng của vật.
B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
- Nội dung về tính tơng đối của chuyển động theo cơ học cổ điển.
- Một vài mẩu truyện viễn tởng về thuyết tơng đối (nội dung một số phim truyện viễn tởng) - Những điều cần lu ý trong SGV.
- Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)
Ch
ơng 8. Thuyết tơng đối hẹp. Hạt nhân nguyên tử Bài 50: Thuyết tơng đối hẹp. 1. Hạn chế của cơ học cổ điển:
Vận tốc ánh sáng trong chân khơng với hai hệ quy chiếu quan tính khác nhau. (thí nghiệm nh nhau) 2. Các tiên đề Anhxtanh:
+ Hai tiên đề (SGK)
C = 299 792 458 m/s ≈ 3.108 m/s.
3. Hệ quả của thuyết t ơng đối hẹp :
+ Sự co lại độ dài chuyển động: 0 22 c v 1 l
l= −
+ Sự dãn của khoảng thời gian chuyển động: 2 2 0 c v 1 t t=∆ −
∆ ; ∆t0 là khoảng thời gian gắn với quan sát viên đứng yên.
2. Học sinh:
- Ơn lại một số kiến thức lớp 10 phần cơ học. (cộng vận tốc, các định luật Niu-tơn, động lợng...)
3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về các phim viễn tởng về thời gian trong du hành vũ trụ.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn.
- Tình hình học sinh. - Chuẩn bị bài mới.
- Kiểm tra miệng, 1 đến 2 em.
Hoạt động 2 ( phút) : Chơng 8: Thuyết tơng đối hẹp - Hạt nhân nguyên tử. Bài 50: Thuyết tơng đối hẹp. Phần 1. Hạn chế của cơ học cổ điển.
* Nắm đợc sự hạn chế của cơ học cổ điển.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng
- Đọc SGK phần 1.Tìm những hạn chế của cơ học...
- Trình bày hạn chế của cơ học cổ điển.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn...
1. Hạn chế của cơ học cổ điển. - Yêu cầu HS tìm hiểu hạn chế của cơ học cổ điển.
- Trình bày những hạn chế. - Nhận xét, tĩm tắt.
Hoạt động 3 ( phút) : Các tiên đề của Anhxtanh. * Nắm đợc 2 tiên đề của Anhxtanh và hệ quả.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng
- Đọc SGK phần 2, a. Nghiên cứu nội dung 2 tiên đề Anhxtanh. - Trình bày nhận biết của mình. - Nhận xét, bổ sung trình bày của bạn.
2. Các tiên đề của Anhxtanh. + Tìm hiểu nội dung 2 tiên đề Anhxtanh.
- Trình bày nội dung các tiên đề Anhxtanh? - Nhận xét, tĩm tắt. - Đọc SGK phần 3, a. Tìm hiểu các hệ quả. - Trình bày các hệ quả.. - Nhận xét, bổ sung. - Trả lời câu hỏi C1.
3. Hệ quả của thuyết tơng đối hẹp:
- Từ 2 tiên đề trên, suy ra hệ quả gì?
- Trình bày hệ quả 1.
- Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK phần 3, b. Tìm hiểu
các hệ quả 2.
- Trình bày hệ quả 2.. - Nhận xét, bổ sung. - Trả lời câu hỏi C2.
- Trình bày các hệ quả 2. - Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2.
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày. - Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học tập - Đọc phần “Em cĩ biết” sau bài học.
- Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy.
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Về làm bài tập và đọc bài sau.
- Làm các bài tập trong SGK. - Đọc bài 51.
Tiết 84 Hệ thức ANH-XTANH giữa khối l– ợng và năng lợng A. Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Nêu đợc hệ quả của thuyết tơng đối về tính tơng đối của khối lợng và về mối quan hệ giữa khối lợng và năng lợng .
- Viết đợc hệ thức Anh-xtanh giữa khối lợng và năng lợng và giải đợc các bài tập vận dụng hệ thức này.
• Kỹ năng
- Giải đợc các bài tập áp dụng hệ thức Anh-xtanh.
B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
- Đọc những điều cần lu ý trong SGV. - Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)
Bài 51: Hệ thức Anhxtanh giữa năng lợng và khối lợng. 1. Khối l ợng t ơng đơid tính :
v c v m v m p 2 2 0 1− = = Trong đĩ đại lợng: 2 2 0 c v 1 m m − =
Gọi là khối lợng tơng đối tính. m0 là khối lợng khi vật đứng yên hay khối lợng nghỉ.
2. Hệ thức giữa năng lợng và khối lợng:
22 2 1 2 2 0 2 2 2 0 2 1 1 c c v m c v c m mc w − − = − = = .
Là hệ thức Anhxtanh. Năng lợng = khối lợng ì c2 * Nếu v = 0 thì W = W0 = m0c2 * Nếu v << c thì: 2 0 2 0 2 1m v c m W≈ + . 3. áp dụng cho phơtơn: λ = =
ε hf hc. Kí hiệu mp là khối lợng tơng đối tính của phơtơn, ta cĩ: ε = mP.c2. Nh vậy: λ = λ = = ε = c h c hc c hf c mP 2 2 2 . Mà: 2 2 0 c v 1 m m − = . Suy ra 2 2 0 1 c v . m mP = P − . + Với v = c thì: mP0 = 0. + Động lợng λ = ε = = h c v . m p P
4. Trả lời câu hỏi theo phiếu học tập...
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn.
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về hai tiên đề của Anh-xtanh và hệ quả.
- Kiểm tra miệng, 1 đến 2 em.
Hoạt động 2 ( phút) : Chơng 8: Thuyết tơng đối hẹp-Hạt nhân nguyên tử.
Hoạt động 3 ( phút) : Bài 51. Hệ thức Anhxtanh giữa khối lợng và năng lợng. Phần 1: khối lợng tơng đối tính. * Nắm đợc tính tơng đối của khối lợng.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng
- Đọc SGK phần 1. Hệ thức khối l- ợng thế nào?
- Trình bày cơng thức khối lợng... - Nhận xét bổ sung cho bạn. -Trả lời câu hỏi C1.
1. Khối lợng tơng đối tính: + Khối lợng cĩ tính chất tơng đối nh thế nào?
- Trình bày cơng thức khối lợng với vận tốc?
- Nhận xét, tĩm tắt.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.
Hoạt động 4 ( phút) : Hệ thức Anh-xtanh giữa khối lợng và năng lợng. * Nắm đợc hệ thức liên hệ giữa năng lợng và khối lợng. áp dụng cho phơtơn.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng
- Đọc SGK phần 2. Hệ thức khối l- ợng và năng lợng? - Trình bày hệ thức thức khối lợng... - Nhận xét bổ sung cho bạn. + Hệ thức khối lợng và năng l- ợng? - Trình bày hệ thức khối lợng và năng lợng? - Trình bày hệ thức... - Nhận xét, tĩm tắt. - Đọc SGK phần 3. áp dụng cho phơtơn.
- Thảo luận nhĩm về năng lợng và khối lợng của phơtơn.
- Trình bày khối lợng của phơtơn... - Nhận xét bổ sung cho bạn.
+ áp dụng cho phơtơn.
- Năng lợng của phơtơn xác định thế nào?
- Từ đĩ khối lợng xác định thế nào?
- Trình bày khối lợng của phơtơn.
- Nhận xét, tĩm tắt.
Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi chép tĩm tắt.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày. - Tĩm tắt kiến thức trong bài.- Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học tập - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy.
Hoạt động 6 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Về làm bài tập và đọc bài sau.
- Làm các bài tập trong SGK. - Đọc phần tĩm tắt chơng 8.
Tiết 85 bài tập
Tiết 54 theo PPCT Ngày soạn: 11-2-2009
BàI TậPI. MụC TIÊU I. MụC TIÊU
1. Kiến thức: