- λ < λ 0, thay đổi U, nghiên cứ uI thế nào?
3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về chuyển đổi năng lợng của các nguyên tử.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của Thày. - Nhận xét bổ sung...
- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài.
- Hiện tợng quang dẫn, quang điện trong, quang điện trở, pin quang điện.
- Nhận xét, đánh giá kiểm tra.
Hoạt động 2 ( phút) : Bài 47: Thuyết Bo và quang phổ của Hyđrơ. Phần 1: Mẫu nguyên tử Bo. * Nắm đợc hai tiên đề của Bo và hệ quả.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng
- Đọc SGK phần 1, tìm hiểu 2 tiên đề Bo.
- Thảo luận nhĩm, trình bày 2 tiêu đề...
- Nhận xét, bổ sung...
+ Đọc SGK, tìm hiểu 2 tiên đề của Bo.
- Trình bày hai tiên đề Bo. - Nhận xét, tĩm tắt.
1. Mẫu nguyên tử Bo: a) Hai tiên đề Bo: SGK
- Tìm hiểu hệ quả của 2 tiên đề. - Thảo luận nhĩm, trình bày hệ quả...
+ Từ 2 tiên đề Bo cho ta biết? (quỹ đạo và năng lợng của êléctron và nguyên tử...)
b) Hệ quả:
+ Mỗi trạng thái dừng êléctron chỉ chuyển động trên quỹ đạo nhất
- Nhận xét, bổ sung.
- Trình bày hề quả...
- Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt.
định gọi là quỹ đạo dừng.
+ Với nguyên tử Hyđrơ bán kính các quỹ đạo dừng tỉ lệ với bình ph- ơng các số nguyên liên tiếp.
Hoạt động 3 ( phút) : Phần 2: Quang phổ vạch của nguyên tử Hyđơ. * Nắm đợc đặc điểm quang phổ vạch của hyđrơ và giải thích.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng
- Đọc SGK tìm hiểu hiểu sự sắp xếp các vạch quang phổ... - Thảo luận nhĩm, trình bày sự sắp xếp...
- Nhận xét, bổ sung trình bày của bạn.
+ Đặc điểm quang phổ vạch của hyđrơ. - Các vạch quang phổ sắp xếp thế nào? - Trình bày các vạch riêng rẽ, xếp thày các dãy... - Nhận xét, tĩm tắt.
2. Quang phổ vạch của nguyên tử Hyđrơ:
a) Đặc điểm quang phổ của nguyên tử hyđrơ: + Gồm những vạch màu riêng rẽ. + Những vạch màu tập hợp thành các dãy... - Đọc SGK tìm hiểu sự tạo thành các vạch màu.
- Thảo luận nhĩm, trình bày sự tạo thành các vạch màu... - Nhận xét, bổ sung.
+ Giải thích: sự tạo thành các vạch màu: Tại sao quang phổ của hyđrơ gồm các vạch màu riêng rẽ? - Trình bày tạo thành các vạch màu... - Nhận xét, bổ sung, tĩm tắt. b) Giải thích: + Sự tạo thành các vạch màu: SGK - Đọc SGK tìm hiểu cách tạo thành các dãy.
- Thảo luận nhĩm, trình bày tạo thành các dãy...
- Nhận xét, bổ sung.
+ Giải thích sự tạo thành các dãy: Các dãy sắp xếp thế nào? Tạo thành do đâu?
- Trình bày sự tạo thành các dãy... - Nhận xét, tĩm tắt.
+ Sự tạo thành các dãy: SGK
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi chép tĩm tắt.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày.
- Tĩm tắt kiến thức trong bài.
- Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học tập - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy.
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Về làm bài tập và đọc bài sau.
- Làm các bài tập trong SGK. SBT: - Đọc và chuẩn bị bài sau.
Tiết 79 sự hấp thụ ánh sáng, Phản xạ.–
Chọn lựa Màu sắc các vật A. Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Hiểu đợc hiện tợng hấp thụ ánh sáng là gì và phát biểu đợc định luật hấp thụ ánh sáng. - Hiểu sự hấp thụ lọc lựa là gì?
• Kỹ năng
- Giải thích đợc vì sao các vật cĩ màu sắc khác nhau.
B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
- Các tấm kính màu khác nhau. - Những điều lu ý trong SGV.
2. Học sinh:
- Kính màu hay giấy màu.