II. Đồ dùng: Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn.
PHÉP CHIA HT VÀ PHÉP CHIA CÓ DẾ Ư
I. Mục tiêu:
- Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. - Nhận biết số dư phải bé hơn số chia.
- Học tập nghiêm túc, ham thích học toán.
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ:
- Bài 3.
- GV nhận xét – Ghi điểm.
B- Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. - GV viết lên bảng 2 phép chia: 8 2 9 2 8 2 9 2 8 4 8 4 0 1 Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1: 20 5 15 3 20 4 15 5 0 0 viết: 20 : 5 = 4 viết: 15 : 3 = 5 19 3 29 6 18 4 24 4 0 5 viết: 19 : 3 = 6 viết: 29 : 6 = 4 (dư 1) (dư 5) * Bài 2:
* Bài 3: Đã khoanh vào 12 số ô tô của hình a.:
Củng cố - Dặn dò:
- HS nêu cách thực hiện phép chia hết
- HS tự đọc bài toán rồi làm bài và chữa bài.
Bài giải:
- My đã đọc được số trang truyện là: 84 : 2 = 42 (trang)
Đáp số: 42 trang - HS nhận xét.
- 2 HS lên bảng, 1 HS thực hiện phép chia. + 8 chia 2 được 4, viết 4
+ 4 nhân 2 bằng 8, 8 trừ 8 bằng 0 + 9 chia 2 được 4, viết 4
+ 4 nhân 2 bằng 8, 9 trừ 8 bằng 1. + 8 chia 2 được 4 và khôngcòn thừa. + 9 chia 2 được 4 và còn thừa 1.
- Trong phép chia có dư, số dư phải bé hơn số chia.
* Bài 1: HS làm bài rồi chữa theo mẫu. Khi chữa bài phải nêu cách thực hiện phép chia và nhận biết đó là phép chia hết hay phép chia có dư.
* Bài 2: HS tự làm rồi chữa. a) Ghi Đ vì 32 : 4 = 8
và phép chia có dư.
LUY N T PỆ Ậ
I. Mục tiêu:
- Củng cố nhận biết về chia hết, chia có dư và đặc điểm của số dư. - Biết cách thực hiện phép chia hết và phép chia có dư.
- Ham thích học toán.
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ:
- Lớp nhận xét – Ghi điểm.
B- Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm.
* Bài 1: GV hướng dẫn HS làm.
* Bài 2: Hướng dẫn tương tự như bài 1
* Bài 3: * Bài 4: Củng cố - Dặn dò: - 3 HS làm bài. 20 5 24 4 20 4 24 6 0 0 19 4 16 4 3 - HS nhận xét – Ghi điểm. - Tính: 17 2 35 4 16 8 32 8 1 3 42 5 58 6 40 8 54 9 2 4
- HS làm bài chậm, chỉ làm một số bài của phần a và b.
- HS đọc thầm đề toán rồi giải.
Bài giải:
- Số học sinh giỏi của lớp đó là: 27 : 3 = 9 (học sinh)
Đáp số: 9 học sinh - Kết quả là: Khoanh vào chữ B.
- HS giải thích lý do khoanh vòa chữ B, trong phép chia có dư với số chia là 3 thì số dư chỉ có thể là 1, 2.
Tu n 7ầ
B NG NHÂN 7Ả
I. Mục tiêu:
- Tự lập được và học thuộc bảng nhân 7.
- Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân. - Ham thích học toán.
II. Đồ dùng:
- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn (như hình vẽ trong SGK).
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ:
- GV nhận xét – Ghi điểm.
B- Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn bài lập bảng nhân 7.
Hoạt động 3: Thực hành.
* Bài 1: Tính nhẩm
* Bài 2: GV cho HS nhắc lại đề toán, làm bài và chữa bài.
* Bài 3: Đếm thêm 7
- HS lên giải bài 3.
Bài giải:
- Số học sinh giỏi của lớp đó là: 27 : 3 = 9 (học sinh)
Đáp số: 9 học sinh - Lớp nhận xét.
- HS lập bảng nhân 7 tương tự như bảng nhân 6.
- HS hoạt động để tự HS lập được bảng nhân 7 và ghi nhớ được bảng nhân 7.
- HS tự làm bài rồi chữa bài. - HS nêu miệng. 7 3 = 21 7 8 = 56 7 5 = 35 7 6 = 42 7 7 = 49 7 4 = 28 7 2 = 14 7 1 = 7 7 10 = 70 0 7 = 0 7 9 = 63 7 0 = 0 Bài giải:
- Số ngày của 4 tuần lễ là: 7 4 = 28 (ngày)
Đáp số: 28 ngày
Củng cố - Dặn dò:
ô trống.
- Về nhà học thuộc bài bảng nhân 7.
LUY N T PỆ Ậ
I. Mục tiêu:
- Củng cố việc học thuộc và sử dụng bảng nhân 7 để làm tính, giải bài toán. - Nhận biết và tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể. - Ham thích học toán.
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh