Bài cũ: Bảng nhân 9.

Một phần của tài liệu Toan 3 - Ca nam (Trang 91 - 92)

II. Đồ dùng: Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn.

A-Bài cũ: Bảng nhân 9.

B- Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Hướng dẫn bài

- Để đo khối lượng các vật nhỏ hơn 1 kg ta còn có các đơn vị đo nhỏ hơn 1kg.

Gam là một đơn vị đo khối lượng. Gam viết tắt là g

1000g = 1kg

- GV giới thiệu các quả cân thường dùng.

Hoạt động 3: Thực hành.

* Bài 1:

- GV cho HS quan sát tranh vẽ 3 quả táo để nêu khối lượng 3 quả táo.

* Bài 2: GV cho HS quan sát hình vẽ.

* Bài 3: GV cho HS tự làm.

* Bài 4:

Củng cố - Dặn dò:

- Một số em đọc bảng nhân 9. - HS giải bài 3.

- HS nêu lại đơn vị đo khối lượng đã học là kg. Để đo các vật nhẹ hơn 1kg ta còn có các đơn vị đo nhỏ hơn 1kg. HS nhắc lại lời GV vừa nêu.

- HS quan sát tranh vẽ cân hộp đường trong bài học để trả lời. "Hộp đường cân nặng 200g" - Cân thăng bằng nên khối lượng 3 quả táo bằng khối lượng của cả 2 quả cân 500g và 200g, tức là 3 quả táo nặng 700g.

- HS quan sát hình vẽ cân quả đu đủ bằng cân đồng hồ. HS lưu ý chiều quay của kim chỉ khối lượng.

100g + 45g – 26g = 119g 96g : 3 = 32g

Bài giải:

- Cả 4 túi mì chinh cân nặng là: 210  4 = 840 (g)

Đáp số: 840gam - HS về nhà xem lại bài và làm bài 5.

Tu n

LUY N T P

I. Mục tiêu:

- Củng cố cách so sánh các khối lượng.

- Củng cố với các phép tính với số đo khối lượng, vận dụng để so sánh khối lượng và giải các bài toán có lời văn.

- Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng của một vật.

II. Đồ dùng:

- Một cân đồng hồ loại nhỏ (2kg hoặc 5kg).

II. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Một phần của tài liệu Toan 3 - Ca nam (Trang 91 - 92)