B 2) Trung điểm của đoạn thẳng:

Một phần của tài liệu Toan 3 - Ca nam (Trang 126 - 128)

II. Đồ dùng: Vẽ sẵn một hình chữ nhật kích thước 3dm, 4dm.

A B 2) Trung điểm của đoạn thẳng:

2) Trung điểm của đoạn thẳng:

3cm 3cm A M B

- Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB.

- Viết là: AM = MB

- M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng.  Hoạt động 2: Thực hành. * Bài 1: A M B O C N D  Củng cố - Dặn dò:

- HS lên bảng làm bài 2, viết các số tròn trăm. + 8200 ; 8300 ; 8400 ; 8500 ; 8600 ; 8700 ; 8800 ; 8900 + 2100 ; 2200 ; 2300 ; 2400 ; 2500 ; 2600 ; 2700 ; 2800 ; 2900 - Lớp nhận xét. + A, O , B là 3 điểm thẳng hàng. O là điểm ở giữa hai điểm A và B.

+ M là điểm ở giữa 2 điểm A và B.

+ Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB.

+ Viết là AM = MB

a) Chỉ ra được 3 điểm thẳng hàng, chẳng hạn: A, M, B, M, O, N và C, N, D.

b) Chỉ ra được:

+ M là điểm ở giữa hai điểm A và B. + N là điểm ở giữa 2 điểm C và D - Về nhà xem lại bài.

A- Bài cũ:

- Gọi HS chữa bài 3.

- GV theo dõi chấm một số bài. - Nhận xét – Ghi điểm.

B- Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Thực hành.

* Bài 1: Cho HS biết cách xác định trung điểm của một đoạn thẳng cho trước.

* Bài 2: Cho Mỗi HS chuẩn bị trước một từ giấy hình chữ nhật rồi làm như phần thực hành trong SGK.

Củng cố - Dặn dò:

- I là trung điểm của đoạn thẳng BC vì: + B, I, C thẳng hàng.

+ BI = IC

- Tương tự, HS giải thích vì sao: + O là trung điểm của đoạn thẳng AD + O là trung điểm của đoạn thẳng IK + K là trung điểm của đoạn thẳng GE

* Bước 1: Đo độ dài cả đoạn thẳng AB (đo được 4cm).

* Bước 2: Chia độ dài đoạn thẳng AB làm 2 phần bằng nhau.

* Bước 3: Xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB.

- HS tự làm phần b.

- Về nhà xem lại bài.

Một phần của tài liệu Toan 3 - Ca nam (Trang 126 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w