Khởi ngữ và thành phần biệt lập.

Một phần của tài liệu giao an Ngu van 9 (3) (Trang 28 - 29)

lập.

1/. Ví dụ sgk/109 2/. Lập bảng GV yêu cầu học sinh đọc ví

dụ trong SGK/109 H: Bài tập 1 yêu cầu gì? GV yêu cầu học sinh lập bảng vào vở

GV kẻ ra bảng phụ yêu cầu học sinh ghi kết quả vào bảng phụ - Học sinh đọc văn bản - Thành phần của từ in đậm - Học sinh kẻ bảng Khởi ngữ Thành phần biệt lập Tình thái Cảm thán Gọi đáp Phụ - chủ - Xây cái

lăng ấy - Dờng nh - Vất vả quá - Tha ông - Nhng ngời con gái ấy ... nhìn ta nh vậy. H: Hãy viết đoạn văn giới thiệu

truyện ngắn Bến Quê? Có sử dụng các tác phẩm?

- Học sinh viết

- Học sinh trình bày, nhận xét, bổ xung

3/. Viết đoạn văn

- GV: Nhận xét đánh giá

*HĐ2: Ôn tập về liên kết câu và liên kết đoạn

GV yêu cầu học sinh đọc ví dụ

SGK/110 - Học sinh đọc II - Liên kết của

liên hết đoạn

1/. Ví dụ

2/. Lập bảng H: Bài tập yêu cầu gì?

H: Em đã học những phép liên kết nào?

H: Gọi tên phép liên kết đợc thể hiện rõ từ ngữ in đậm?

- Xác định phép liên kết câu. - Học sinh trả lời kiểm tra cũ. a) Phép nối

b) Lặp từ vựng, phép thế đại từ. c) Thế đại từ

Phép liên kết Lặp từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa - Từ ngữ tơng ứng - Thế, nối, liên tởng

- Cô bé

- Cô bé, nó, thế, nhng Nhng nối

và H: Nêu rõ sự liên kết về nội dung về hình thức giữa các câu trong đoạn văn em viết về truyện ngắn Bến Quê của Nguyễn Minh Châu?

Học sinh chỉ ra sự liên kết

*HĐ3: Ôn tập nghĩa tờng minh và hàm ý GV: Yêu cầu học sinh đọc các ví

dụ SGK/111 - Học sinh đọc III - Nghĩa t ờng

minh và hàm ý

1/. Ví dụ: SKG/111 H: Tìm hàm ý của những câu in

đậm trong VD SGK/111 - BT1: "Địa ngục là chỗ của cá ông (ngời nhà giầu)" - BT2: a) "Đội bóng huyện chơi không hay"

b) Tôi không muốn bình luận về việc này ngời nói cố ý vi phạm quan hệ. c) "Tôi cha báo cho Nam và Tuấn" Vi phạm p/c về lợng.

c) Củng cố - h ớng dẫn về nhà

- Tiếp tục ôn tập những nội dung trên. - Chuẩn bị bài "Luyện nói ...."

---

Ngày Soạn: 22/3/2009 Ngày giảng: Ngày giảng:

Tiết 140

Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

A - Mục tiêu bài học

Giúp học sinh:

- Có kỹ năng trình bày miệng một cách mạch lạc, hấp dẫn những cảm nhận, đánh giá của mình về 1 đoạn thơ, bài thơ.

- Luyện tập cách lập dàn ý, lập dàn bài và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

B - Các b ớc lên lớp.

I - ổn định tổ chức

II - Kiểm tra bài cũ: Kiến thức sự chuẩn bị bài của học sinh.III - Nội dung bài mới

Một phần của tài liệu giao an Ngu van 9 (3) (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w