Đặc điểm nghệ

Một phần của tài liệu giao an Ngu van 9 (3) (Trang 51 - 54)

thuật của truyện. H: Các tác phẩm đã đợc tờng thuật theo các ngôi kể nào? Những chuyện nào có nhân vật kể chuyện trực tiếp xuất hiện (Nhân vật xng "Tôi"). Cách tờng thuật này có u thế nh thế nào?

- Về phơng diện tờng thuật: ở ngôi thứ nhất (Nhân vật xng "Tôi"). Nhng có những tác phẩm tuy không xuất hiện trực tiếp nhân vật kể truyện xng "Tôi" mà truyện vẫn đợc tờng thuật chủ yếu theo cái nhìn và giọng điệu của 1 nhân vật, thờng là nhân vật chính. - ở kiểu thứ nhất: Nhân vật xng "Tôi" có các truyện: Chiếc lợc ngà, Những ngôi sao xa xôi.

- ở kiểu thứ hai có các truyện: Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Bến quê.

- Tác dụng: Chiếc lợc ngà: Câu truyện trở nên chân thực, gần gũi hơn qua cái nhìn và giọng điệu của chính ngời chứng kiến câu chuyện.

- Làng: Không gian truyện mở rộng hơn, tính khái quát của hiện thực dờng nh đợc tăng cờng hơn

IV - Đặc điểm nghệ điểm nghệ thuật H: ở những truyện nào tác giả sáng tác đợc tình huống truyện đặc sắc?

- Học sinh nêu những tình huống truyện đặc sắc trong các truyện đã học: Làng, Chiếc lợc ngà, Bến quê.

C - Củng cố h ớng dẫn về nhà

- Kể sáng tạo một trong những truyện đã ôn (Thay đổi ngôi kể, thêm phần kết mới) - Vẽ bức tranh minh hoạ cho 1 truyện, 1 nhân vật

- Soạn "Con chó Bấc".

---

Ngày Soạn: 10/4/2009 Ngày giảng: Ngày giảng:

A - Mục tiêu cần đạt

- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về ngữ pháp đã học. - Tích hợp với các kiến thức về văn và tập làm văn

- Rèn luyện kỹ năng xác định thành phần câu, viết câu và sửa lỗi câu.

B - Các b ớc lên lớp

I - ổn định tổ chứcII - Kiểm tra bài cũ II - Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra trong phần ôn tập

III - Nội dung bài mới

1/. Vào bài

2/. Tiến trình tổ chức hoạt động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

* Hoạt động 1: Hớng dẫn ôn tập về thành phần chính và thành phần phụ H: Em hãy kể tên các thành phần chính và thành phần phụ của câu đã học? GV: Thành phần chính là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt đợc một ý trọn vẹn - Thành phần chính: CN, VN - Thành phần phụ: TN, Khởi ngữ I - Thành phần câu 1/. Thành phần chính và thành phần phụ

H: Nêu dấu hiệu nhận biết từng

thành phần? - VN: Là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tợng có hoạt động, đặc điểm trạng thái... đợc miêu tả ở VN: Chủ ngữ thờng trả lời cho các câu hỏi? "Làm gì?", "Làm sao?", "Làm thế nào?", "Là gì?".

- CN: Là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tợng có hoạt động, đặc điểm trạng thái... đợc miêu tả ở VN Chủ ngữ thờng trả lời cho các câu hỏi? "Ai?", "Cái gì?", "Con gì?"

H: Nêu dấu hiệu nhận biết của

thành phần phụ? - Thành phần phụ trạng ngữ: Vị trí th-ờng đứng ở đầu câu nhng cũng có thể đứng ở giữa hoặc cuối câu. Tác dụng: Cụ thể hoá không gian thời gian, cách thức, phơng tiện, nguyên nhân, mục đích đợc diễn đạt ở nòng cốt câu. - Dấu hiệu đợc ngăn cách với lòng cốt câu bằng dấu phẩy.

- TPP khởi ngữ: Vị rrí thờng đứng tr- ớc CN, tác dụng: nêu lên đề tài của câu. Dấu hiệu có thể thêm quan hệ từ "Về, đối, với" vào trớc khởi ngữ.

2/. Thành phần phụ

H: GV yêu cầu học sinh đọc ví dụ H: Phân tích các thành phần của câu trong ví dụ SGK - Học sinh đọc - Học sinh xác định, GV nhận xét 3/. Phân tích thành phần của các ví dụ bài tập 2

a. Đôi càng tôi/mẫm bóng C V

b. Sau 1 hồi trống ... tôi/mấy ng ời học trò cũ /đến sắp ... vào lớp TN C V c. Còn tấm g ơng ... tráng men /nó/vẫn là ... hay đọc ác ... KN C V

* Hoạt động 2: Ôn tập về thành phần biệt lập

H: Kể tên và nêu dấu hiệu nhận biết các thành phần biệt lập của câu?

- Thành phần tình thái: Là thành phần đợc dùng để thể hiện cách nhìn của ngời nói đối với sự vật đợc nói đến trong câu.

- Thành phần cảm thán: Là thành phần đợc dùng ...

- Thành phần gọi đáp: Tạo lập hoặc duy trì - Thành phần phụ chủ: Đề bổ xung ... II - Thành phần biệt lập 1/. Lý thuyết H: Xác định thành phần biệt lập

trong các ví dụ sau? Học sinh đọc ví dụ 2/. Thực hành

a. Có lẽ TV của chúng ta ... nghĩa là rất đẹp TPTT

b. Ngẫm ra thì tôi chỉ nói lấy sớng miệng tôi TPTT

c. Trên những chặng ... dừa, dừa xiêm ... dừa nếp ... dừa lửa... TP phụ chủ

d. Bẩm, dễ có khi đê vỡ TP gọi đáp TPTT e. Ơi chiếc xe vận tải TP gọi đáp

* Hoạt động 3: Ôn tập các kiểu câu

H: Các em đã học những kiểu câu nào?

H: Nêu đặc điểm của câu đơn và câu ghép?

- Câu đơn, câu ghép

- Câu đơn là câu có cụm C - V làm nòng cốt câu - Câu ghép là câu có từ 2 cụm C - V trở lên làm nòng cốt câu. III - Các kiểu câu H: Xác định C - V trong các câu

đơn sau? 1/. Câu đơn

a. Những nghệ sĩ / không những ghi lại ... mới mẻ. CN VN

b. Không, lời gửi ... cho nhân loại / phức tạp hơn ... CN VN c. Nghệ thuật / là tiếng nói của tình cảm. CN VN

d. Tác phẩm / vừa là kết tinh tâm hồn ... trong lòng. CN VN

e. ... Anh / thứ sáu và cũng tên Sáu. CN VN

H: Nhận diện câu đặc biệt trong

b. Tiếng mụ chủ.

b. Một anh thanh niên 27 tuổi c. Những ngọn điện ... thần tiên. - Hoá trong công viên

- Những quả bóng ... góc phố - Tiếng rao ... trên đầu - Chao ôi, có thể là tất cả.

Một phần của tài liệu giao an Ngu van 9 (3) (Trang 51 - 54)