( Ôn theo câu hỏi SGK).
4. Củng cố:
GV khái quát lại kiến thức đã học.
5. Dặn dò:
- Học kĩ bài, làm bài tập. - Soạn bài: Tôi và chúng ta.
******************************* Ngày Soạn: Ngày dạy: Tiết 165 + 166 Tôi và chúng ta ( Trích cảnh 3) - Lu Quang Vũ - A. mục tiêu cần đạt Giúp HS:
-Hiểu đợc phần nào tính cách của các nhân vật tiêu biểu : Hoàng Việt, Nguyễn Chính, từ đó thấy đợc cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con ngời mạnh dạn đổi mới, có tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm với những kẻ mang t tởng bảo thủ, lạc hậu trong sự chuyển nình mạnh mẽ của Xh ta.
- Hiểu thêm về đặc điểm thể loại kịch : Cách tạo tình huống, phát triển mâu thuẫn, diễn tả hành động và sử dụng ngôn ngữ. - Rèn kĩ năng phân tích kịch. B.Chuẩn bị * Thầy: Đọc sgk, sgv. * Trò : Soạn bài.
C. tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học.
1 .Tổ chức 2. Kiểm tra:
? Phân tích diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm ?
3. Bài mới
Hệ thống câu hỏi Nội dung ghi bảng
? Nêu những nét hiểu biết của mình về tác giả?
? Tác phẩm phản ánh điều gì?
GV hớng dẫn HS đọc phân vai.
? Nêu bố cục của văn bản ? ? Thuộc thể loại gì ?
? Mâu thuẫn – xung đột cơ bản trong cảnh ba của vở kịch là gì?
? Mâu thuẫn xung đột ấy đợc phát triển trên cơ sở tình huống nào?
? Để giải quyết mâu thuẫn xung đột cũ – mới, tác giả nêu lên vấn đề gì?
? Em hiểu nh thế nào về ý nghĩa nhan đề của vở kịch?
I. Tác giả, tác phẩm.
1. Tác giả : ( 1948 – 1988)
- Là nhà thơ - nhà viết kịch nổi tiếng của VHVN những năm 70 – 80 của thế kỉ XX.
- Là tác giả của hơn 50 vở kịch đề cập những vấn đề nóng bỏng, gai góc của XHVN những năm 80.
2. Tác phẩm :
- Tôi và chúng ta phản ánh cuộc đấu tranh gay gắt để thay đổi phơng thức, tổ chức quản lí, lề lối làm việc trên đất nớc ta những năm 80.
II. Đọc, tóm tắt, chú thích.
1. Đọc, tóm tắt : 2. Chú thích : ( Sgk) 2. Chú thích : ( Sgk)
III. Tìm hiểu văn bản :
1. Cấu trúc :
- Bố cục : 3 cảnh
- Thể loại : Kịch nói – Chính kịch.
2. Phân tích .
2.1. Tìm hiểu mâu thuẫn xung đột và tình huốngkịch. kịch.
- Mâu thuẫn xung đột cơ bản : Giữa cái cũ và cái mới trong nội bộ nhân dân trong đời sống sản xuất khi đất nớc hoà bình thống nhất những năm 80 của thế kỉ XX.
- Tình huống kịch : Tình trạng lạc hậu của xí nghiệp dẫn đến kết quả sản xuất thấp, đời sống công nhân khó khăn. Yêu cầu đổi mới là bức thiết. Một số ngời mạnh dạn và quyết tâm đổi mới, còn một số khác lại kh kh bảo thủ.
-> Phải mạnh dạn, dũng cảm thay đổi phơng thức tổ chức, quản lí sản xuất mới để thúc đẩy sản xuất phát triển => Phải thay đổi t duy, cách nghĩ, cách tổ chức quản lí, điều hành…..
( - Tôi và chúng ta : mối quan hệ giữa cá nhân và
tập thể, không có CN tập thể chung chung. Quyền lợi và nghĩa vụ của cá nhân phải đợc bảo đảm và thống nhất với quyền lợi và nghĩa vụ của tập thể
? Có thể phân chia các nhân vật thành 2 tuyến nh thế nào?
? Giám đốc Hoàng Việt đã đề ra kế hoạch sản xuất mới nh thế nào?
? Nhận xét về kế hoạch mà Hoàng Việt đa ra?
? Kế hoạch đó có ý nghĩa nh thế nào? ? Thái độ của mọi ngời nh thế nào khi nghe công bố bản kế hoạch sản xuất mới?
? Những phản ứng đó cho thấy tính chất của cuộc đấu tranh này nh thế nào? ? Hãy nhận xét phẩm chất, tính cách của các nhân vật chính trong đoạn trích?
để tạo nên sức mạnh tổng hợp. Cái tôi thống nhất trong cái ta nhng vẫn phải đợc tôn trọng, đảm bảo trong sản xuất và trong đời sống vật chất, tinh thần).
( Hết tiết 1)
2.2. Diến biến mâu thuẫn – xung đột trongđoạn trích. đoạn trích.
- Giám đốc Hoàng Việt, kĩ s Lê Sơn.
- Phó giám đốc Nguyễn Chính, Quản đốc Trơng, trởng phòng tổ chức tài vụ...
* Kế hoạch mới:
- Tuyển nhân viên để mở rộng sản xuất. - Sửa chữa máy móc.
- Thực hiện khoán sản phẩm, tăng lơng cho công nhân lên gấp 4 lần.
- Bãi bỏ chức quản đốc.
=> Kế hoạch táo bạo, phù hợp với sự chuyển biến của XH.
=> công khai tuyên chiến với cơ chế làm ăn và t t- ởng bảo thủ cũ kĩ, lạc hậu.
- Lê Sơn: hoài nghi, sợ hãi, phân vân sau đó mới mạnh dạn trình bày.
- Trởng phòng tổ chức, tài vụ: bám vào những nguyên tắc, chỉ tiêu cứng nhắc, lỗi thời để phản đối đề án mới.
- Quản đốc Trơng: Phản ứng vì bị mất quyền hách dịch, sai phái.
- Nguyễn Chính: dựa vào cấp trên, vào nghị quyết của Đảng uỷ để đe doạ và thách thức Hoàng Việt. => Cuộc đấu tranh gay go, quyết liệt giữa cái cũ và cái mới.
2.3. Tính cách của các nhân vật tiêu biểu.
* Giám đốc Hoàng Việt: Ngời đại diện tiêu biểu cho những con ngời tiên tiến, dám nghĩ, dám làm, tin tởng vào bản thân và quần chúng, là ngời thông minh, nghị lực dũng cảm, mạnh dạn quyết đoán, có tinh thần trách nhiệm, hết lòng vì xí nghiệp, vì đời sống của anh em công nhân -> Mẫu ngời lãnh đạo năng động sáng tạo của thời kì đổi mới.
* Kĩ s Lê Sơn: Chuyên môn giỏi, hết lòng vì xí nghiệp nhng còn nhút nhát, ngại va chạm.
* Nguyễn Chính: ( PGĐ)
Là ngời máy móc, bảo thủ, gian ngoan, nhiều thủ đoạn, khéo luồn lọt xu nịnh -> Ngwoif đại diện cho cái cũ.
* Quản đốc Trơng: Một ngời khô khan, hách dịch, thích quyền thế, nghĩ và làm giáo điều nh cái máy.
3. Tổng kết:
* Nội dung: * Ghi nhớ: IV. Luyện tập. 4. Củng cố: Nhận xét về tính cách của các nhân vật? 5. Dặn dò: - Học kĩ bài, làm bài tập.
- Soạn bài: Tổng kết phần văn học.
****************************** Ngày Soạn: Ngày dạy: Tiết 167 + 168 Tổng kết phần văn học A. mục tiêu cần đạt Giúp HS:
- Hình dung lại hệ thống các văn bản tác phẩn văn học đã học và đọc thêm trong chơng trình Ngữ văn toàn cấp THCS.
- Hình thành những hiểu biết ban đầu về nền VHVN
- Củng cố và hệ thống hoá các tri thức đã học về các thê rloại VH. B.Chuẩn bị
* Thầy: Đọc sgk, sgv. * Trò : Ôn bài.
C. tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học.
1 .Tổ chức
2. Kiểm tra: ( kết hợp trong giờ) 3. Bài mới