Trắc nghiệm (3,0 điểm)

Một phần của tài liệu giao an Ngu van 9 (3) (Trang 72 - 74)

Thí sinh chép đợc 12 đáp án đúng, mỗi đáp án cho 0,25 điểm.

1, C 2, D 3, D 4, C 5, C 6, B

II. Tự luận. ( 7 điểm )

Câu 1. ( 2 điểm )

a) Thí sinh viết lại đợc câu văn sau khi đã sửa hết các loại lỗi chính tả:

- Từ “nà ” sửa lại là “ là”. - Từ liên ” sửa lại là “niên

- Từ “ ” sửa lại là ra .da “ ”

- Từ giậy “ ” sửa lại là dậy“ ”

b) Sửa câu sai ngữ pháp và chép lại cho đúng. - Lỗi của câu là: thiếu chủ ngữ và vị ngữ

- Cách sửa :Học sinh thêm cả chủ ngữ và vị ngữ hoặc bỏ từ “ Khi”

0,25 điểm 0,25 điểm 0,250 điểm 0,25 điểm 0,50 điểm 0,50 điểm Câu 2. ( 5 điểm ) A. Yêu cầu:

1. Về kỹ năng: Làm đúng kiểu bài nghị luận văn học (phân tích một đoạn thơ) - Bố cục rõ ràng đủ ba phần, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt tốt.

- Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.

2. Về kiến thức: Đoạn thơ phân tích là hai khổ thơ đầu trong bài thơ “Sang thu” của HữuThỉnh. Thỉnh.

- Nghệ thuật:

+ Lựa chọn từ ngữ miêu tả trạng thái của thiên nhiên, thể hiện cảm giác, tâm trạng rất đặc sắc. Thí sinh phải phân tích đợc những từ ngữ, hình ảnh gợi hình, gợi cảm: Bỗng, phả, sơng chùng chình, hình nh, dềnh dàng, vắt nửa mình ...

+ Nhịp thơ năm chữ gợi sự chậm rãi đủng đỉnh, thể hiện thành công nhịp điệu êm đềm của mùa thu.

- Nội dung:

+ Biến chuyển trong không gian lúc sang thu đợc cảm nhận qua nhiều yếu tố, bằng nhiều giác quan và sự tinh tế của nhà thơ.

+ Cảnh sang thu có hơng ổi lan vào không gian, phả vào gió se, có sơng thu giăng mắc nhẹ nhàng, chầm chậm nơi ngõ xóm, đờng thôn, có dòng sông êm đềm, có những cánh chim vội vã, có đám mây mùa hạ “vắt nửa mình sang thu ...”. Khung cảnh thiên nhiên thật bình dị, thân thuộc và mang đậm hồn quê hơng xứ sở lúc sang thu.

B. Tiêu chuẩn cho điểm:

Điểm 5

Bài làm đáp ứng những yêu cầu về kỹ năng và kiến thức nêu trên. Văn có cảm xúc, diễn đạt tốt. Bài làm có thể còn một vài sai sót nhỏ, nếu chữ đẹp trình bày tốt thì vẫn có thể cho tới điểm tối đa.

Điểm 3 hoặc 4

Đáp ứng cơ bản những yêu cầu trên. Bố cục rõ ràng, diễn đạt, kết cấu chặt chẽ. Văn có cảm xúc diễn đạt tơng đối tốt, có thể còn một vài lỗi chính tả.

Điểm 2

Bài làm tỏ ra hiểu đề, tuy nhiên năng lực cảm nhận, phân tích thơ còn yếu. Văn diễn đạt cơ bản rõ ý, chữ viết đọc đợc, mắc không quá 5 lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.

Điểm 1 Bài làm yếu, lúng túng trong cách thể hiện, năng lực phân tích còn nhiều hạn chế. Diễn đạt lủng củng, chữ viết khó đọc, sai lạc về kiến thức.

4. Củng cố:

GV thu bài, nhận xét giờ làm bài.

5. Dặn dò:

- Học kĩ bài, làm bài tập. - Chuẩn bị bài: Th, điện.

******************************

Ngày Soạn: Ngày dạy: Ngày dạy:

Tuần 35 : Tiết 171 + 172 : Th, điện

A. mục tiêu cần đạt.Giúp học sinh : Giúp học sinh :

- Trình bày đợc mục đích, tình huống và cách viết th, điện chúc mừng và thăm hỏi. - Viết đợc th, điện chúc mừng và thăm hỏi.

B.Chuẩn bị

* Thầy: Đọc SGK, SGV, tài liệu tham khảo. * Trò: Đọc SGK.

C. tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học.1 .Tổ chức 1 .Tổ chức 2. Kiểm tra: 3. Bài mới

Hệ thống câu hỏi Nội dung ghi bảng

? Những trờng hợp nào cần gửi th, điện chúc mừng và trờng hợp nào cần gửi th, điện thăm hỏi?

? Có mấy loại chính? ? Lấy VD? ? Mục đích? ? Quy trình gồm mấy bớc? I. Những tr ờng hợp cần viết th , điện chúc mừng và thăm hỏi. * Các trờng hợp:( SGK). 1. Tr ờng hợp gửi th , điện là :

- Có nhu cầu trao đổi thông tin và bày tỏ tình cảm với nhau.

- Có những khó khăn trở ngại nào đó khiến ngời viết không thể đến tận nơI để trực tiếp nói với ngời nhận.

2. Các loại: 2 loại:

- Thăm hỏi và chia vui. - Thăm hỏi và chia buồn.

VD: + Đợc tặng huân huy chơng, đến nhận học hàm học vị cao, đạt thành tích mới trong KH – CN.

+ Đau ốm, ngời thân qua đời, thiệt hại do thiên tai gây ra…

3. Mục đích:

- Thăm hỏi chia buồn: Động viên an ủi để ngời nhận cố gắng vợt qua những rủi ro hoặc những khó khăn trong cuộc sống.

- Thăm hỏi chia vui: Biểu dơng khích lệ những thành tích, sự thành đạt của ngời nhận.

Một phần của tài liệu giao an Ngu van 9 (3) (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w