Ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu giao an Ngu van 9 (3) (Trang 45 - 49)

H: Phân tích trang phục, diệnmạo của Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang? Cho biết hoàn cảnh sống của Rô-bin-xơn.

H: Rút ra bài học cho mình từ câu chuyện này?

III - Nội dung bài mới

1/. Vào bài

2/. Tiến trình tổ chức hoạt động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

*HĐ1: Hớng dẫn học sinh đọc

Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc

H: Giới thiệu đôi nét về tác giả: Xuất xứ của tác phẩm? H: Giải thích từ "đóng đinh chữ chi", các chú lính nhỏ thâm tâm - 2 học sinh đọc - Học sinh trả lời sgk - Học sinh giải thích I - Đọc chú thích 1/. Đọc 2/. Chú thích a) Tác giả *HĐ2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản

H: Dựa vào diễn biến sự việc em hãy nêu bố cục của đoạn trích?

- Diễn biến sự việc

+ Nối tuyệt vọng của Xi-mông. + Ximông gặp bác Philíp. + Bác Philíp đa ximông về nhà + Ngày hôm sau ở trờng

b) Tác phẩm 3/. Giải thích từ II - Tìm hểu văn bản H: Đoạn trích có những nhân vật nào? Các nhân vật chính?

H: Vì sao gọi Xi-mông là nhân vật chính

- Ba nhân vật: Philíp, Blăng-sốt, Xi-mông Nhân vật chính là Ximông

- Vì câu chuyện xoay quanh nỗi khổ không có bố và sự giải thoát cho cậu (bằng cách) khỏi nỗi khổ đó.

H: Tác giả đã giới thiệu nhân vật xi mông nh thế nào? Phân tích

- Độ 7 tuổi, hơi xanh xao, vẻ nhút nhát gần nh vụng dại .. nó không biết bố mình là ai. Mẹ nó cha bao giờ nói với bó về chuyện này. Bạn bè trong trờng học thờng hay trêu chọc nó vì

1/. Nhân vật Xi-mông a) Tâm trạng của Xi-mông

nó là đứa trẻ không có bố. Nó đaukhổ nắm đến mức ... - ở bờ sông đau khổ đến tuyệt vọng vô bờ. Gv gọi 1 học sinh đọc đoạn1:

H: ĐOạnv ăn kể, tả lại cảnh gì? chuyện gì? Ximông ra bờ sông để làm gì? Em hãy tìm những chi tiết đó

- Tâm trạng đau khổ đến tuyệt vọng vô bờ của chú bé Ximông vì bị bạn bè trêu trọc, sỉ nhục rằng nó là đứa không có bố. Hành động bỏ ra bờ sông định nhảy xuống sông tự tử thể hiện quyết tâm cao đó.

H: Nhng khi ra đến bờ sông em lại bỏ ý định nhảy xuống sông tự tử? Vì sao?

- Vì 1 cánh tay cao rộng đã hiện ra trớc mắt em: Trời ấm áp ánh mặt trời êm đềm sởi ấm bãi cỏ, nớc lấp lánh nh gơng → đó là 1 cảnh t- ởng cao rộng, trong sáng, ấm áp.

H: Cảnh tợng ấy tác động nh thế nào đến tâm trạng của Ximông?

- Có những giây phút khoan khoái, thèm đợc ngủ ở đây rồi muốn chơi đùa.

H: Hình ảnh một em bé dẫm nớc mắt, lang thang một mình nơi bãi sông, thèm đợc ngủ trên mặt cỏ gợi lên một số phận nh thế nào, gợi cho ngời đọc cảm xúc gì?

- Số phận của 1 em bé cô độc đau khổ, đáng thơng → thơng cảm

H; Sự xuất hiện của chú nhái đã cuốn Ximông vào 1 trò chơi. Trò chơi ấy tác động nh thế nào đến tâm trạng của Ximông? H: Trò chơi với con nhái khiến Ximông có tâm trạng gì? Vì sao Ximông lại buồn bã khóc.

- Làm cho Ximông vui và bật cời.

Ximông đã tìm đợc niềm vui nơi bờ sông - Em chợt nhớ đến nhà, đến mẹ nỗi khổ tâm lại trở về, dâng lên và em lại khóc nức nở, chẳng nghĩ ngợi đợc gì nữa, chẳng nhìn thấy gì nữa mà chỉ khóc hoài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H: Khi đó Ximông đã làm

gì? Tìm chi tiết đó? - Xi mông quỳ xuống đọc kinh cầu nguyện H: Theo em Ximông đã

cầu nguyện điều gì? - Học sinh trả lời H: Qua đó em nhận xét gì

về tâm trạng của Ximông đợc thể hiện bằng những biện pháp nh thế nào? Có phù hợp với tâm lí lứa tuổi của em không? Chi tiết, hình ảnh nào chứng tỏ điều đó?

- Tâm trạng đau khổ của 1 đứa bé trong 1 hoàn cảnh thật đáng thơng. Tâm trạng ấy thể hiện ra qua cảnh thiên nhiên, cử chỉ. Tiếng khóc nức nở, triền miên không dứt là chi tiết tô đậm rất phù hợp với tâm lí lứa tuổi và cá tính của Ximông

H: Theo em có cách nào giải thoát cho Ximông khỏi nỗi tuyệt vọng này?

- Học sinh tự bộc lộ

vọng ấy thì tâm trạng của Ximông khi gặp bác Philíp nh thế nào?

H: Đọc diễn cảm đoạn văn "Bỗng 1 bàn tay chắc nịch ... bỏ đi rất nhanh" - Học sinh đọc của Ximông khi gặp bác Philíp và khi về đến nhà. H: Xi mông tỏ thái độ nh thế nào khi bất ngờ gặp bác Philíp ở bờ sông?

- Ximông đợc dịp trút nỗi lòng đau khổ ngây

thơ của mình - Trút nỗi lòng đau khổ

ngây thơ của mình

H: Câu trả lời nghẹn ngào trong tiếng khóc cố kìm nén chứng tỏ tâm trạng gì của em lúc này?

GV: Nhng rõ ràng vẫn là 1 đứa trẻ nên ngay sau đó em đã hoàn toàn nghe lời bác Philíp để bác nắm tay đa về nhà mình.

- Hình ảnh em bé xanh xao, mắt đẫm lệ vừa trả lời bác thợ giọng nghẹn ngào trong tiếng nấc tủi buồn xấu hổ: Câu nói của em: đợc nhắc lại 2 lần chính là lời khẳng định tuyệt vọng bất lực của chú bé.

H: Nhng khi về đến nhà gặp mẹ tại sao Ximông lại oà khóc?

- Gặp mẹ, bé không mừng rỡ mà trái lại lại thêm đau đớn buồn tủi nỗi đau nh bùng nổ, và vờ tỏng cử chỉ Ximông nhảy lên ôm cổ mẹ oà khóc: Vì không chịu đựng đợc nỗi nhục không có bố. Điều mà nó không sao hiểu nổi. Vì tất cả những đứa trẻ khác mà nó biết đều có bố. H: Em hãy tìm những câu

nói, câuhỏi của bé với bác Philíp?

- Bác có muốn làm bố cháu không?

- Nếu bác không muốn cháu sẽ quay trở ra sông và lại nhảy xuống.

- Thế nhé, bác là bố cháu nhé. H: Những câu nói, câu hỏi

ấy nói lên điều gì? - Nỗi khát khao bằng bất kì giá nào cũng phải có một ngời bố để rửa nỗi nhục này trớc bạn bè.

Không phải lời đe doạ của trẻ con với ngời lớn mà chỉ càng chứng tỏ khao khát có bố của bé nhất định phải đợc thực hiện.

- Từ giây phút ấy nó đã có 1 ngời bố đàng hoàng, cầu đwocj ớc thấy nh là trong mơ. H: Học sinh đọc đoạn cuối

cùng - Học sinh đọc

H: Em hãy phân tích thái độ của Ximông trớc những lời trêu chọc và tiếng cời ác ý của bạn bè ở trờng?

- So với thờng ngày khi bị các bạn trêu cợt, Ximông chỉ khóc, cam chịu trong đau buồn, ấm ức, khó hiểu. Nhng sáng hôm nay thái độ và hành động của Ximông khác hẳn. Em chủ động trả lời, quát vào mặt chúng những lời nặng, mạnh nh nén 1 hòn đá.

H: Em hãy tìm câu nói đó - Bố tao ấy à? Bố tao tên là Philíp H: Câu trả lời đó chứng tỏ

Ximông có thái độ nh thế nào?

- Thấy rõ niềm hãnh diện, tự hào (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Không dấu không diếm và em rất tin tởng và không thèm chấp với lũ bạn

- Là nhân vật đáng thơng, đáng yêu H: Qua đó em nhận xét gì

học tập 1 cách tự tin và vững vàng hơn. GV giảng hoàn cảnh lầm

lỡ của nhân vật này? H: Em hãy tìm các chi tiết để chứng minh Blăng sốt là con ngời có bản chất tốt?

- Ngôi nhà nhỏ: Quét vôi trắng hết sức sạch sẽ

→ Chị tuy nghèo nhng sống đứng đắn, nghiêm túc.

- Gặp Philíp lần đầu chị "bỗng tắt nụ cời .. đứng nghiêm nghị ... cấm đàn ông không đợc bớc qua ngỡng cửa"

- Bản chất ấy còn bộc lộ ở nỗi lòng của chị khi con nói bị bạn đánh vì không có bố "Đôi má thiếu phụ bỗng đỏ bừng và tê tái đến tận xwong tuỷ. Nớc mắt lã chã tuôn rơi". Khi nghe con hỏi Philíp "Bác có muốn ...." thì chị lặng ngắt và quằn quại vì hổ thẹn dựa ngời vào tờng, 2 tay ôm ngực.

2/. Nhân vật Blăng sốt

- Bản chất

H: Em có nhận xét gì về

ngời phụ nữ này? - Đây là ngời đàn bà có t cách không sống buông thả, những giọt nớc mắt cử chỉ thể hiện sự hổ thẹn chứng tỏ tâm hồn chị, đạo đức lơng tâm còn ngự trị.

H: Tác giả đã giới thiệu về

bác Philíp nh thế nào? - Đó là ngời thợ cao lớn, râu tóc đen quăn vẻ mặt nhân hậu, làm nghề thợ rèn. 3/. Nhân vật Philíp

- Nhân hậu, quan tâm tới mẹ con Ximông H: Tình cảm của bác

Philíp khi gặp Ximông? - Gặp Ximông bác rất thơng em hỏi han khéo động viên em → Nhân hậu độ lợng, thấy nỗi đau khổ của ngời khác không thể bỏ qua. H: Phân tích tâm trạng

Philíp khi cha gặp và đã gặp Blăngsốt?

- Gặp Blăngsốt: Ban đầu định lợi dụng - Khi gặp Blăngsốt thì ý nghĩ đó không còn nữa, bác hiểu ra là không thể đùa cợt đợc nữa. - Nhận làm bố Ximông

H: Nhận xét hành động

của Philíp? - Là ngời có lòng nhân hậu: Bác cứu Ximông khỏi cái chết → nhân cách cao thợng * Hoạt động 3: Hớng dẫn

học sinh tổng kết

H: Khái quát diễn biến tâm trạng của nhân vật chính trong đoạn trích, qua đó nhận xét về nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả?

- Ximông từ buồn tủi → tuyệt vọng → ngạc nhiên, mừng vui, tự tin, hạnh phúc tràn ngập. - Blăngsốt từ ngợng ngập → đau khổ, xấu hổ quằn quại.

- Philíp từ ngạc nhiên → cảm thông, từ đùa cợt thành nghiêm túc.

→ Tác giả đã thể hiện tâm trạng, phong cách của cả 3 nhân vật chính qua việc miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nói.

III - Tổng kết kết

1/. Nghệ thuật

H: tác giả muốn nhắn nhủ điều gì qua thái độ và hành động của lũ trẻ bạn

Ximông?

- Lòng thơng cảm và tình thơng yêu bạn bè, nhất là đối với những bạn có hoàn cảnh đặc biệt: Nghèo khổ, mồ côi, tật nguyền không nên xa lánh ghẻ lạnh, thờ ơ, càng không nên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H: Nội dung của đoạn

trích? trêu chọc, rẻ khinh.- Học sinh nhắc lại phần ghi nhớ 2/. Nội dung Ghi nhớ

C- Củng cố

H: Lần lợt chuyển ngôi kể về ngôi thứ nhất cho 3 nhân vật để kể lại đoạn trích đã học

Một phần của tài liệu giao an Ngu van 9 (3) (Trang 45 - 49)