III. Xác định giọng điệu phù hợp trong văn nghị luận.
2. Phần sau: từ khi Đế Thích xuất hiện
+ Cuộc trị chuyện giữa Hồn Trơng Ba với Đế Thích trở thành nơi tác giả gửi gắm những quan niệm về hạnh phúc, về lẽ sống và cái chết. Hai lời thoại của Hồn trong cảnh này cĩ một ý nghĩa đặc biệt quan trọng:
- Khơng thể bên trong một đằng, bên ngồi một nẻo đợc. Tơi muốn đợc là tơi tồn vẹn…
- Sống nhờ vào đồ đạc, của cải ngời khác đã là chuyện khơng nên, đằng này đến cái thân tơi cũng phải sống nhờ anh hàng thịt. Ơng chỉ nghĩ đơn giản là cho tơi sống, nhng sống nh thế nào thì ơng chẳng cần biết!.
Ngời đọc, ngời xem cĩ thể nhận ra những ý nghĩa triết lí sâu sắc và thấm thía qua hai lời thoại này. Thứ nhất, con ngời là một thể thống nhất, hồn và xác phải hài hịa. Khơng thể cĩ một tâm hồn thanh cao trong một thân xác phàm tục, tội lỗi. Khi con ngời bị chi phối bởi những nhu cầu bản năng của thân xác thì đừng chỉ đổ tội cho thân xác, khơng thể tự an ủi, vỗ về mình bằng vẻ đẹp siêu hình của tâm hồn. Thứ hai, sống thực sự cho ra con ngời quả khơng hề dễ dàng, đơn giản. Khi sống nhờ, sống gửi, sống chắp vá, khi khơng đợc là mình thì cuộc sống ấy thật vơ nghĩa. Những lời thoại của Hồn Trơng Ba với Đế Thích chứng tỏ nhân vật đã ý thức rõ về tình cảnh trớ trêu, đầy tính chất bi hài của mình, thấm
và phát biểu ý kiến cá nhân đồng thời tranh luận nếu thấy cần thiết.
thía nỗi đau khổ về tình trạng ngày càng vênh lệch giữa hồn và xác, đồng thời càng chứng tỏ quyết tâm giải thốt nung nấu của nhân vật trớc lúc Đế Thích xuất hiện.
+ Quyết định dứt khốt xin tiên Đế Thích cho cu Tị đợc sống lại, cho mình đợc chết hẳn chứ khơng nhập hồn vào thân thể ai nữa của nhân vật Hồn Trơng Ba là kết quả của một quá trình diễn biến hợp lí. Hơn nữa, quyết định này cần phải đa ra kịp thời vì cu Tị vừa mới chết. Hồn Trơng Ba thử hình dung cảnh hồn của mình lại nhập vào xác cu Tị để sống và thấy rõ "bao nhiêu sự rắc rối" vơ lí lại tiếp tục xảy ra. Nhận thức tỉnh táo ấy cùng tình thơng mẹ con cu Tị càng khiến Hồn Trơng Ba đi đến quyết định dứt khốt. Qua quyết định này, chúng ta càng thấy Trơng Ba là con ngời nhân hậu, sáng suốt, giàu lịng tự trọng. Đặc biệt, đĩ là con ngời ý thức đợc ý nghĩa của cuộc sống.
Cái chết của cu Tị cĩ ý nghĩa đẩy nhanh diễn biến kịch đi đến chỗ "mở nút". Dựng tả quá trình đi đến quyết định dứt khốt của nhân vật Hồn Trơng Ba, Lu Quang Vũ đã đảm bảo đợc tính tự nhiên, hợp lí của tác phẩm.
Hoạt động 3: Tổ chức tổng kết
- GV định hớng cho HS tự tổng kết.
Câu hỏi: Cảm nhận khái quát của anh chị sau khi đọc- hiểu đoạn trích
III. Tổng kết
Khơng chí cĩ ý nghĩa triết lí về nhân sinh, về hạnh phúc con ngời, trong vở kịch nĩi chung và đoạn kết nĩi riêng, Lu Quang Vũ muốn gĩp phần phê phán một số biểu hiện tiêu cực trong lối sống lúc bấy giờ:
Thứ nhất, con ngời đang cĩ nguy cơ chạy theo những ham muốn tầm thờng về vật chất, chỉ thích hởng thụ đến nỗi trở nên phàm phu, thơ thiển.
Thứ hai, lấy cớ tâm hồn là quý, đời sống tinh thần là đáng trọng mà chẳng chăm lo thích đáng đến sinh hoạt vật chất, khơng phấn đấu vì hạnh phúc tồn vẹn.
Cả hai quan niệm, cách sống trên đều cực đoan, đáng phê phán.
Ngồi ra, vở kịch cịn đề cập đến một vấn đề cũng khơng kém phần bức xúc, đĩ là tình trạng con ngời phải sống giả, khơng dám và cũng khơng đợc sống là bản thân mình. Đấy là nguy cơ đẩy con ngời đến chỗ bị tha hĩa do danh và lợi.
Với tất cả những ý nghĩa đĩ, đoạn trích rất tiêu biểu cho phong cách viết kịch của Lu Quang Vũ.
đọc văn:
về một số mặt của vốn văn hĩa truyền thống
(Trích Đến hiện đại từ truyền thống)
Trần Đình Hợu
A. Mục tiêu bài học
- Nắm đợc những luận điểm chủ yếu của bài viết và liên hệ với thực tê để hiểu rõ những đặc điểm của vốn văn hĩa truyền thống Việt Nam.
B. Phơng tiện thực hiện - SGK, SGV
- Thiết kế bài học
c. cách thức tiến hành
Đọc sáng tạo, gợi ý trả lời câu hỏi, thảo luận. d.Tiến trình dạy học
- Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới
Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu
chung
- GV yêu cầu 1 HS đọc Tiểu dẫn và tĩm tắt những ý chính. - GV nhận xét và dùng phơng pháp thuyết trình để giới thiệu thêm về cơng trình Đến hiện đại từ truyền thống của tác giả Trần Đình Hựu.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Trần Đình Hợu (1927- 1995) là một chuyên gia về các vấn đề văn hĩa, t tởng Việt Nam. Ơng đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu về văn hĩa, t tởng cĩ giá trị: Đến hiện đại từ truyền thống (1994), Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại (1995), Các bài giảng về t tởng phơng Đơng (2001),…
2. Tác phẩm
Đến hiện đại từ truyền thống của PGS Trần Đình Hựu là một cơng trình nghiên cứu văn hĩa cĩ ý nghĩa. Về một số mặt của vốn văn hĩa truyền thống đợc trích ở phần Về vấn đề tìm đặc sắc văn hĩa dân tộc (mục 5, phần II và tồn bộ phần III) thuộc cơng trình
Về một số mặt của vốn văn hĩa truyền thống. Kiến thức bổ sung Kiến thức bổ sung
Theo Từ điển tiếng Việt, văn hĩa là "tổng thể nĩi chung những giá trị vật chất và tinh thần do con ngời sáng tạo ra trong quá trình lịch sử". Văn hĩa khơng cĩ sẵn trong tự nhiên mà bao gồm tất cả những gì con ngời sáng tạo (văn hĩa lúa nớc, văn hĩa cồng chiêng,… Ngày nay, ta thờng nĩi: văn hĩa ăn (ẩm thực), văn hĩa mặc, văn hĩa ứng xử, văn hĩa đọc,… thì dĩ đều là những giá trị mà con ngời đã sáng tạo ra qua trờng kì lịch sử. Theo Trần Đình Hựu, "hình thức đặc trng hay biểu hiện tập trung, vùng đậm đặc của nền văn hĩa lại nằm ở đời sống tinh thần, nhất là ở ý thức hệ, ở văn học nghệ thuật, biểu hiện ở lối sống, sự a thích, cách suy nghĩ, ở phong tục, tập quán, ở bảng giá trị".
Hoạt động 2: Tổ chức đọc-
hiểu văn bản II. Đọc- hiểu văn bản. 1. HS đọc và nêu cảm nhận
chung về đoạn trích (GV gợi ý: tác giả tỏ thái độ ca ngợi, chê bai hay phân tích khoa học đối với những đặc điểm nổi bật của văn hĩa Việt Nam?).