- Bản thân một số sĩ phu, quan lại cĩ điều kiện đi nhiều, biết nhiều, đã từng đợc chứng kiến sự phồn thịnh của t bản Âu- Mĩ và thành tựu của văn hố phơng Tây
2. Câu hỏi: Tại sao những đề nghị cải cách đĩ tại sao khơng đợc thực hiện?
Trả lời:
- Nội dung của các đề nghị cải cách cịn cĩ những điểm hạn chế nh: cha hợp thời thế, dập khuơn hoặc mơ phỏng nớc ngồi, khi mà điều kiện nớc ta cĩ những điểm khác biệt. - Nguyên nhân chính do triều đình phong kiến Huế bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi sự thay đổi.
2. Giảng bài mới * Mở bài
Sau khi căn bản hồn thành cơng cuộc bình định Việt Nam bằng quân sự (năm 1896), thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa Việt Nam một cách qui mơ.
Bài này chúng ta lần lợt tìm hiểu những thủ các chính sách chính trị, kinh tế, văn hố giáo dục mà Pháp áp dụng trong cuộc khai thác; đồng thời cũng tìm hiểu những biến đổi về kinh tế, xã hội dới tác động của cuộc khai thác.
Trong tiết học này, chúng ta tìm hiểu những thủ đoạn về các chính sách chính trị, kinh tế, văn hố giáo dục mà Pháp áp dụng trong cuộc khai thác để thấy đợc những biến đổi về chính trị và kinh tế ở nớc hồi cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
* Bài mới
tiết 1.
Cơng việc của thày Cơng việc của trị
I. cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thựcdân pháp dân pháp
hoạt động 1.
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS hiểu rõ dã tâm của thực dân Pháp trong việc thực hiện cuộc khai thác
* Tổ chức thực hiện
+ GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa Việt Nam nhằm mục đích gì?
Hớng trả lời:
- Để vơ vét tàn bạo sức ngời, sức của vốn rất phong phú ở Việt Nam...
- Để chiếm lâu dài và biến Việt Nam thành một tỉnh của Pháp
hoạt động 2.
* Mức độ kiến thức cần đạt:
Hiểu đợc mu đồ thâm hiểm của Pháp trong việc tổ chức bộ máy nhà nớc ở Việt Nam.
* Tổ chức thực hiện
+ GV trình bày: Theo sắc lệnh ngày 17/10/1887 của Tổng thống Pháp, Liên bang Đơng Dơng gồm Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì, và Campuchia thành lập; năm 1899 sáp nhập thêm Lào. Đứng đầu là một viên Tồn quyền ngời Pháp.
Nh vậy, Việt Nam bị chia thành ba xứ với ba chế độ cai trị khác nhau: Bắc Kì là xứ nửa bảo hộ, Trung Kì theo chế độ bảo hộ, Nam Kì theo chế độ thuộc địa. Mỗi xứ gồm nhiều tỉnh; đứng đầu xứ và tỉnh là các viên quan ngời Pháp. Dới tỉnh là phủ, huyện, châu. Đơn vị cơ sở của tổ chức hành chính ở Việt Nam vẫn là làng xã, do các chức dịch địa phơng cai quản.
+ GV treo Sơ đồ tổ chức bộ máy thống trị của Pháp ở
Đơng Dơng lên bảng, yêu cầu HS quan sát,suy nghĩ,
nghe GV mơ tả sơ lợc bộ máy chính quyền của Pháp ở Đơng Dơng, và chuẩn bị trả lời 2 câu hỏi (cũng cĩ thể cho thảo luận theo nhĩm)
câu hỏi: Em cĩ nhận xét gì về bộ máy chính quyền của Pháp ở Đơng Dơng
Hớng trả lời:
- Chặt chẽ, với tay xuống tận vùng nơng thơn
HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi, ghi nhớ vào vở
HS lắng nghe GV trình bày
HS quan sat, suy nghĩ và tham gia thảo luận để tìm câu trả lời, ghi nhớ vào vở
- Kết hợp giữa nhà nớc thực dân với quan lại phong kiến.
câu hỏi: Mục đích chính sách cai trị Đơng Dơng của thực dân Pháp thể hiện ở bộ máy chính quyền của Pháp ở Đơng Dơng thế nào?
Hớng trả lời:
- Chia rẽ các dân tộc Đơng Dơng, các dân tộc ở Việt Nam
- Biến Đơng Dơng thành một tỉnh của Pháp, xố tên Việt Nam, Lào, Campuchia trên bản đồ thế giới
- Tăng cờng ách áp bức, kìm kẹp, làm giàu cho t bản Pháp.
Mục 2. Chính sách kinh tế
hoạt động 1.
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS hiểu đợc mục tiêu và nắm đợc nét chính về nội dung các chính sách sách kinh tế của cuộc khai thác...
* Tổ chức thực hiện
+ GV nêu câu hỏi: Mục tiêu của cuộc khai thác thuộc địa Việt Nam của Pháp là gì?
Hớng trả lời: Vơ vét sức ngời, sức của nhân dân Đơng Dơng đến tối đa.
+ GV đặt vấn đề: Vậy nội dung chính của các chính sách kinh tế thể hiện cụ thể ý đồ mục tiêu của cuộc khai thác thế nào?
Yêu cầu HS tìm trong SGK những biểu hiện cụ thể về các ngành kinh tế...
Hớng trả lời:
- Nơng nghiệp: Ra sức cớp đoạt ruộng đất: ở Bắc Kì, tính đến năm 1902, Pháp chiếm 182.000 ha; ở Nam Kì, Giáo hội chiếm 1/4 ruộng đất.
- Cơng nghiệp: chú ý khai thác mỏ để xuất khẩu kiếm lời (năm 1912, sản lợng than gấp 2 lần năm 1903; năm 1911, khai thác hàng vạn tấn quặng các loại.)
Các ngành cơng nghiệp nhẹ (khơng cĩ khả năng cạnh tranh với Pháp) đợc xây dựng nh sản xuất xi măng, gạch, ngĩi, điện, nớc...
- Thơng nghiệp: độc chiếm thị trờng, nguyên liệu và thu thuế. (hàng hố Pháp nhập vào Việt Nam chỉ đánh thuế rất nhẹ, của các nớc khác cĩ khi đến 120%); ở
HS trả lời câu hỏi
HS tìm trong SGK những biểu hiện cụ thể của chính sách khai thác trong các ngành; ghi nhớ vào vở ghi
Việt Nam chúng đặc biệt đánh thuế rất nạg: thuế muối, thuế rợu, thuế thuốc phiện.
- Giao thơng vận tải: mở mang đờng xá, cầu cống, bến cảng...để vận chuyển và vơn tới các vùng nguyên liệu... (cịn để dễ hành quân đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân )
hoạt động 2.
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS nhận ra trong biến đổi kinh tế do tác động của cuộc khai thác, những yếu tố tích cực và tiêu cực.
* Tổ chức thực hiện
+ GV nêu câu hỏi:Qua nội dung các chính sách kinh tế nêu trên, hãy chỉ ra những yếu tố tích cực và tiêu cực của các chính sách đĩ?
Hớng trả lời:
- Tích cực: Những yếu tố của nền sản xuất TBCN đợc du nhập vào Việt Nam, so với nền kinh tế phong kiến, cĩ nhiều tiến bộ, của cải vật chất sản xuất đợc nhiều hơn, phong ohú hơn.
- Tiêu cực:
* Tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam bị bĩc lột cùng kiệt
* Nơng nghiệp dậm chân tại chỗ, nơng dân bị bĩc lột tàn nhẫn, bị mất ruộng đất.
* Cơng nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn cơng nghiệp nặng.
Tĩm lại: Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.
Mục 3. Chính sách văn hố giáo dục
hoạt động 1.
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS hiểu đợc mục đích của chính sách văn hố, giáo dục của Pháp áp dụng ở Việt Nam
* Tổ chức thực hiện
+ GV cho HS tự đọc 5 dịng đầu của mục 3; suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Chính sách văn hố, giáo dục Pháp áp dụng ở Việt Nam từ cuộc khai thác lần thứ nhất nhằm mục tiêu gì?
Hớng trả lời:
- Thơng qua giáo dục phong kiến (duy trì chế độ giáo
HS trả lời câu hỏi, ghi nhớ vào vở
dục của thời phong kiến, trong các kì thi Hội, thi Hơng, thi Đình cĩ thêm mơn tiếng Pháp), và bắt đầu mở một số trờng học mới cùng một số cơ sở văn hố, y tế, thực dân Pháp muốn tạo ra một lớp ngời chỉ biết phục tùng - Kìm hãm nhân dân ta trong vịng ngu dốt để dễ bề cai trị
hoạt động 2.
* Mức độ kiến thức cần đạt;
Nắm đợc hệ thống giáo dục của Pháp áp dụng ở Việt Nam thể hiện ý đồ thâm hiểm của Pháp thế nào?
* Tổ chức thực hiện
+ GV cho HS đọc đoạn in nghiêng của mục 3. và yêu cầu nhận xét về hệ thống giáo dục đĩ.
Hớng trả lời:
- Hạn chế tối đa số ngời đi học, càng lên bậc học cao số ngời đi học càng ít (chính sách ngu dân) (mỗi xã chỉ cĩ một trờng ấu học, mỗi huyện chỉ cĩ một trờng tiểu học, mỗi tỉnh, cĩ khi mấy tỉnh mới cĩ một trờng trung học; liên hệ với ngày nay)
- Nội dung học: Chữ Phấp đần dần trở thành yêu cầu bắt buộc (đào tạo tay sai)
Sơ kết bài học Dặn dị học sinh
tiết 2
1. Kiểm tra bài cũ
1. Câu hỏi: Mục đích chính sách cai trị Đơng Dơng của thực dân Pháp thể hiện ở bộ máy chính quyền của Pháp ở Đơng Dơng thế nào?
Trả lời:
- Chia rẽ các dân tộc Đơng Dơng, các dân tộc ở Việt Nam
- Biến Đơng Dơng thành một tỉnh của Pháp, xố tên Việt Nam, Lào, Campuchia trên bản đồ thế giới
- Tăng cờng ách áp bức, kìm kẹp, làm giàu cho t bản Pháp.
2. Câu hỏi: Chính sách văn hố, giáo dục Pháp áp dụng ở Việt Nam từ cuộc khai thác
lần thứ nhất nhằm mục tiêu gì?
Trả lời:
- Thơng qua giáo dục phong kiến (duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến, trong các kì thi Hội, thi Hơng, thi Đình cĩ thêm mơn tiếng Pháp), và bắt đầu mở một số trờng
học mới cùng một số cơ sở văn hố, y tế, thực dân Pháp muốn tạo ra một lớp ngời chỉ biết phục tùng
- Kìm hãm nhân dân ta trong vịng ngu dốt để dễ bề cai trị
2. Giảng bài mới * Mở bài
Tiết học trớc chúng ta đã tìm hiểu mục đích, nội dung chính của các chính sách chính trị, kinh tế Pháp áp dụng ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất. Nền kinh tế nớc ta đã cĩ những biến chuyển, khơng cịn đơn thuần là một nền kinh tế phong kiến, mà cĩ những nhân tố mới của nền sản xuất t bản chủ nghĩa. Do kinh tế biến chuyển nên đã dẫn tới những biến chuyển trong xã hội. Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu xem xã hội Việt Nam đã chuyển biến thế nào đớ tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
* Bài mới
Cơng việc của thày Cơng việc của trị
Ii. những biến chuyển của xã hội việt nam
Mục 1. Các vùng nơng thơn
hoạt động 1.
* Mức độ kiến thức cần đạt:
Nắm đợc ở vùng nơng thơn tuy khơng xuất hiện thêm giai cấp mới, nhng hai giai cấp địa chủ và nơng dân cĩ nhiều xáo trộn
* Tổ chức thực hiện
+ GV nêu câu hỏi: Thời phong kiến, ở nơng thơn Việt Nam cĩ những giai cấp nào sinh sống?
Hớng trả lời: giai cấp địa chủ phong kiến và giai cấp nơng dân
+ GV trình bày: Cuộc khai thác thuộc địa Việt Nam của thực dân Pháp là một cuộc khai thác triệt để, tàn bạo. Dới tác động của cuộc khai thác đã làm cho nền kinh tế nớc ta cĩ những biến chuyển mà tiết trớc chúng ta đã tìm hiểu. Vậy sự biến chuyển về kinh tế cĩ dẫn tới sự biến chuyển về xã hội khơng? Câu trả lời là cĩ. + GV tổ chức cho HS thảo luận nhĩm, dựa trên phần nội dung của SGK Mục 1. Các vùng nơng thơn. để trả lời câu hỏi:Dới tác động của cuộc khai thác, tình hình các giai cấp ở nơng thơn Việt Nam biến chuyển nh thế nào?
Hớng trả lời:
- Giai cấp địa chủ phong kiến: Từ lâu đã đầu hàng, làm
HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi
HS tham gia thảo luận nhĩm và ghi nhớ vào vở ghi
tay sai cho thực dân Pháp, số lợng ngày càng đơng lên, địa vị kinh tế và chính trị đợc tăng cờng (dựa vào đế quốc ra sức tớc đoạt ruộng đất của nơng dân, ngày càng giàu cĩ. Do chính sách cai trị của thực dân, giai cấp này thành chỗ dựa của Pháp, đợc Pháp trọng dụng, nâng đỡ và nắm các chức dịch làng xã)
- Giai cấp nơng dân: số lợng đơng đảo nhất ở vùng nơng thơn, cuộc sống của họ vốn cơ cực trăm bề, nay d- ới tác động của cuộc khai thác làng càng điêu đứng hơn: bị tớc đoạt ruộng đất, phải chịu hàng trăm thứ thuế và các khoản phụ thu của các chức dịch trong làng, xã. Do vậy, giai cấp nơng dân thời kì này cĩ nhiều xáo trộn, nhiều nơng dân bị phá sản đã:
* ở lại nơng thơn làm tá điền cho địa chủ * Đi làm phu cho các đồn điền Pháp
* Ra thành thị kiếm ăn: cắt tĩc, kéo xe, đi ở...
* Một số ít làm cơng ở nhà máy, hầm mỏ của t bản Pháp và Việt Nam.
hoạt động 2.
* Mức độ kiến thức cần đạt:
Hiểu đợc thái độ chính trị của giai cấp địa chủ, giai cấp nơng dân trớc những biến chuyển của xã hội
* Tổ chức thực hiện
+ GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Do tác
động của cuộc khai thác, hai giai cấp: địa chủ phong kiến và nơng dân đã cĩ những xáo trộn, biến chuyển. Vậy thái độ chính trị của từng giai cấp ấy thế nào?
Hớng trả lời:
- Giai cấp địa chủ phong kiến: Từ chỗ là giai cấp ít nhiều giữ vai trị lãnh đạo cuộc đấu tranh dân tộc ở cuối thế kỉ XIX, giờ đây đã hồn tồn trở thành tay sai thực dân, ra sức áp bức, bĩc lột nơng dân. Tuy nhiên cũng cịn một số địa chủ nhỏ và vừa cịn cĩ tinh thần yêu n- ớc.
- Giai cấp nơng dân: Dù ở lại nơng thơn hay ra thành thị, cuộc sống nơng dân đều lâm vào cảnh bần cùng. Do vậy họ căm ghét chế độ thực dân, phong kiến cộng với ý thức dân tộc sâu sắc, nơng dân sẵn sàng hởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh do bất kì cá nhân, tổ chức, tầng lớp hoặc giai cấp nào đề xớng để cĩ thể giúp họ giành đợc độc lập và ấm no.
HS trả lời câu hỏi và ghi nhớ vào vở
Mục 2. Đơ thị phát triển, sự xuất hiện các giai tầng mới
hoạt động 1.
* Mức độ kiến thức cần đạt:
Nhận biết từ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, đơ thị Việt Nam ra đời và ngày càng phát triển. Cùng với nĩ là sự xuất hiện các gai tầng xã hội mới
* Tổ chức thực hiện
+ GV dùng bản đồ Việt Nam, yêu cầu HS dựa vào 3 dịng đầu của mục 2-SGK chỉ trên bản đồ những đơ thị Việt Nam hồi cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Yêu cầu HS ghi nhớ các giai tầng xã hội mới xuất hiện là: tầng lớp t sản đầu tiên, tiểu t sản thành thị và đội ngũ cơng nhân
hoạt động 2.
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS hiểu đợc nét cơ bản về địa vị kinh tế và thái độ chính trị của các giai tầng mới.
* Tổ chức thực hiện
+ GV cho HS tự đọc trong SGK và yêu cầu trả lời lần l- ợt từng giai tầng mới: Họ là những ai- địa vị kinh tế- thái độ chính trị.
* Tầng lớp t sản ( HS đọc đoạn in nhỏ)
- Là các nhà thầu khốn, chủ xí nghiệp, xởng thủ cơng, chủ hãng buơn bán...bị chính quyền thực dân kìm hãm, t bản Pháp chèn ép.
- Do bị lệ thuộc, yếu ớt về kinh tế nên chỉ muốn cĩ thay đổi nhỏ để tiếp tục kinh doanh. Cha dám tỏ thái độ hởng ứng, tham gia các cuộc vận động giải phĩng dân tộc.
* Tiểu t sản thành thị ( HS đọc đoạn in nhỏ)
- Là chủ các xởng thủ cơng nhỏ, cơ sở buơn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những ngời làm nghề tự do...Cuộc sống tuy khổ cực nhng dễ chịu hơn nơng dân, cơng nhân...
- Cĩ ý thức dân tộc nên hào hứng tham gia các cuộc vận động cứu nớc.
* Cơng nhân ( HS đọc đoạn in nhỏ)
- Xuất thân từ nơng dân, làm việc ở đồn điền, hầm
Quan sat bản đồ và ghi nhớ tên các đơ thị Việt Nam thời gian này
Đọc SGK suy nghĩ tìm câu trả lời và ghi nhớ vào vở
mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lơng thấp nên đời sống khổ cực.
- Do bị thực dân phong kiến bĩc lột tàn bạo nên cĩ tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống bọn chủ để cải thiện điều kiện làm việc và đời sống.
Mục 3. Xu hớng mới trong cuộc vận động giải phĩng dân tộc
hoạt động
* Mức độ kiến thức cần đạt:
Cắt nghĩa đợc vì sao xuất hiện xu hớng mới trong cuộc