Lợc đồ Phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX Lợc đồ Căn cứ Yên Thế.

Một phần của tài liệu Giáo án sử 8 cả năm (theo pp mới củ BGD) (Trang 167 - 176)

- Lợc đồ Phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX - Lợc đồ Căn cứ Yên Thế. - Lợc đồ Căn cứ Yên Thế.

+ ảnh: Hồng Hoa Thám

iii. gợi ý tiến trình tổ chức dạy học

1. Kiểm tra bài cũ

1. Câu hỏi: Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy bùng nổ ở đâu? Bãi Sậy cĩ vị trí quan trọng nh thế nào? Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là ai?

Trả lời:

+ Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy bùng nổ ở Hng Yên, Bãi Sậy cĩ một vị trí rất quan trọng, nằm giữa vùng đồng bằng, trên hai ngả đờng giao thơng quan trọng Hà Nội- Hải Phịng và Hà Nội- Thái Bình. Tại đây tuy nghĩa quân khơng dựng hệ thống cơng sự, hầm chiến đấu nh ở căn cứ Ba Đình, mà tận dụng vùng lau sậy để bố trí nhiều hầm chơng, cạm bẫy rất lợi hại, trong dân gian lúc ấy đồn rằng ở Bãi Sậy cĩ "cỏ biết cắn, cĩ rắn hai đầu"

+ Nguyễn Thiện Thuật. Ơng quê làng Xuân Dục, huyện Mĩ Hào tỉnh Hng Yên. Năm 1883, ơng làm tán lí quân vụ tỉnh Sơn Tây. ơng khơng chịu theo lệnh của Triều đình bãi binh mà bỏ sang Long Châu (Trung Quốc). Năm 1885, ơng trở về lập căn cứ chống Pháp ở Bãi Sậy.

2. Câu hỏi: Hãy nhận xét về cuộc khởi nghĩa Hơng Khê. ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Hơng Khê.

Trả lời:

+ Là cuộc khởi nghĩa cĩ qui mơ lớn nhất, trình độ tổ chức cao và chiến đấu bền bỉ. Phan Đình Phùng và Cao Thắng là những tấm gơng tiêu biểu nhất của thời kì này. + Cuộc khởi nghĩa Hơng Khê đánh dấu bớc phát triển cao nhất của phong trào Cần v- ơng dới sự lãnh đạo của các văn thân, sĩ phu yêu nớc. Cuộc khởi nghĩa Hơng Khê thất bại cũng đánh dấu phong trào Cần vơng kết thúc trong cả nớc.

2. Giảng bài mới * Mở bài

Sau khi dập tắt đợc phong trào Cần Vơng, thực dân Pháp tiến hành chính sách bình định nhằm ổn định tình hình chính trị, chuẩn bị cho cuộc khai thác đại qui mơ sắp tới. Khi bắt đầu cơng cuộc bình định, Pháp đã vấp phải sự chống cự quyết liệt của nhân dân khắp nơi. Sự chống cự của nhân dân đã làm bùng phát nhiều cuộc đấu tranh vũ trang ở khắp nơi trên đất nớc ta. Trong tiết học hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về phong trào nơng dân Yên Thế và các cuộc đấu tranh chống Pháp của đồng bào miền núi ở cuối thế kỉ XIX

* Bài mới

Cơng việc của thày Cơng việc của trị Mục I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884- 1913)

hoạt động 1.

* Mức độ kiến thức cần đạt:

Nắm đợc đặc điểm địa bàn Yên Thế. Hiểu đợc nguyên nhân dẫn tới cuộc khởi nghĩa nơng dân Yên Thế

* Tổ chức thực hiện

+ GV treo Lợc đồ Phong trào chống Pháp cuối thế kỉ

XIX lên bảng và yêu cầu HS xác định, mơ tả Yên Thế.

Hớng trả lời: Yên Thế nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Bắc Giang, cĩ diện tích khoảng 40- 50 km2. Đây là vùng đất đồi, cây cối rậm rạp, khí hậu khắc nghiệt.

+ GV cho HS đọc 9 dịng đầu của Mục 1. Khởi nghĩa

Yên thế.; yêu cầu trả lời câu hỏi: Vì sao cuộc khởi nghĩa nơng dân Yên Thế bùng nổ?

Hớng trả lời:

- Dới thời phong kiến Nguyễn, do khơng chăm lo đến sản xuất nên kinh tế nơng nghiệp sa sút, đời sống nơng dân vơ cùng đĩi khổ phải phiêu tán khắp nơi và họ sẵn sàng nổi dậy khi cĩ điều kiện.

- Khi Pháp tiến hành chính sách bình định, Yên Thế cũng là mục tiêu của chính sách đĩ (bị cớp đất làm đồn điền, khai mỏ, làm đờng giao thơng...).Để bảo vệ cuộc sống của mình, nơng dân Yên Thế buộc phải đứng dậy đấu tranh.

+hoạt động 2.

* Mức độ kiến thức cần đạt:

HS nắm đợc nét chính của từng giai đoạn của cuộc khởi nghĩa. Ghi nhớ tấm gơng của ngời anh hùng dân tộc Hồng Hoa Thám.

* Tổ chức thực hiện

+ GV giới thiệu mốc thời gian của ba giai đoạn cuộc khởi nghĩa. Yêu cầu HS tìm những sự kiện chính cần ghi nhớ của từng giai đoạn:

- Giai đoạn 1884- 1892:

Cĩ nhiều tốn nghĩa quân hoạt động riêng lẻ dới sự chỉ huy của Bá Phức, Đề Thuật, Đề Chung, Đề Nắm. Nhng cĩ uy tín nhất là Đề Nắm.

- Giai đoạn 1893- 1908:

GV giới thiệu: Ngời chỉ huy là Đề Thám ( Giới thiệu về

HS quan sát lợc đồ, trả lời câu hỏi và ghi nhớ vào vở

HS đọc SGK, trả lời câu hỏi và ghi nhớ vào vở ghi

HS ghi nhớ vào vở mốc thời gian của ba giai đoạn cuộc khởi nghĩa (để khoảng cách , điền nội dung chính sau)

Hồng Hoa Thám: Ơng tên thực là Trơng Văn Thám, là nơng dân nghèo, ngời làng Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hng Yên; sau di c lên Sơn Tây, rồi lên Yên Thế. Lớn lên ơng tham gia nhĩm nghĩa quân của Lơng Văn Nắm (Đề Nắm). Khi đề Nắm chết (1892), ơng đợc giao tồn quyền chỉ huy. Bên cạnh ơng cịn cĩ những thủ lĩnh nơng dân tài ba nh bà ba Cẩn (vợ ba Đề Thám), Cả Trọng (con trai đề Thám), Cả Dinh, Cả Huỳnh...).

Thời gian này là thời kì nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở, do tơng quan lực lợng quá chênh lệch, nên nghĩa quân phải hai lần giảng hồ với Pháp:

* Giảng hồ lần thứ nhất:

+ GV giới thiệu sơ lợc về vụ bắt tên Sét- nay...Yêu cầu HS ghi nhớ kết quả cuộc giảng hồ: Pháp rút quân khỏi Yên Thế, để nghĩa quân cai quản 4 tổng là Nhã Nam, Mục Sơn, Yên Lễ và Hữu Thợng.

* Giảng hồ lần thứ hai:

+ GV Trình bày: Thời gian giảng hồ lần thứ nhất khơng kéo dài vì Pháp sau khi rút khỏi Yên Thế đã lập hệ thống đồn bốt bao vây xung quanh và ráo riết chuẩn bị tấn cơng tiêu diệt nghĩa quân. Lực lợng nghĩa quân do đĩ mà mà tổn thất, suy yếu. Để cứu vãn tình hình, nghĩa quân xin giảng hồ lần thứ hai.

Thời gian này nghĩa quân khai khẩn đồn điền Phồn Xơng để tích luỹ lơng thực, vũ khí...nhiều nhà yêu nớc nổi tiếng nh Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh thời gian này cũng tìm lên Yên Thế liên lạc với Hồng Hoa Thám.

- Giai đoạn 1909- 1913:

Pháp tập trung lực lợng tấn cơng Yên Thế, lực lợng nghĩa quân hao mịn...ngày 10/2/1913 Đề Thấm bị sát hại. Phong trào tan rã.

+ GV tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi: Em hãy nhận xét về cuộc khởi nghĩa nơng dân Yên Thế

Hớng trả lời:

- Thời gian tồn tại: Lâu hơn bất cứ cuộc khởi nghĩa nào trong phong trào Cần Vơng

- Qui mơ: trên một địa bàn rộng lớn....lực lợng đơng đảo nơng dân

- Tính chất: tính dân tộc, yêu nớc sâu sắc

- Nguyên nhân thất bại: Do Pháp lúc này cịn mạnh, lại cịn câu kết với phong kiến, lực lợng nghĩa quân cịn

Tham gia thảo luận nhĩm, trả lời và ghi nhớ vào vở ghi

mỏng và yếu, lại cơ độc, bĩ hẹp trong một địa phơng.

Mục II. Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi

hoạt động 1.

* Mức độ kiến thức cần đạt:

Hình dung đợc qui mơ rộng khắp của phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi hồi cuối thế kỉ XIX

* Tổ chức thực hiện

+ GV treo Lợc đồ phong trào chống Phấp cuối thế kỉ

XIX lên bảng, yêu cầu HS đọc SGK và chỉ trên lợc đồ

những địa điểm diễn ra cuộc khởi nghĩa:

- ở Nam Kì: đồng các dân tộc thiểu số đã sát cánh cùng ngời Kinh đánh Pháp ngay từ khi Pháp chiếm Nam Kì.

- ở Tây Nguyên: các tù trởng nh Nơ- trang- g; âm- Con...đã kêu gọi nhân dân rào làng chiến đấu

- ở Tây Bắc: cĩ Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Văn Giáp...lập căn cứ kháng chiến ở Lai Châu, Sơn La - ở Đơng Bắc: phong trào của ngời Dao, ngời Hoa... +hoạt động 2.

* Mức độ kiến thức cần đạt:

Hiểu đợc nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của

các đấu tranh của đồng bào miền núi * Tổ chức thực hiện

+ GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của các đấu tranh của đồng bào miền núi

Hớng trả lời:

- Nguyên nhân thất bại: Do pháp lúc này mạnh, trình độ các thủ lĩnh cịn thấp, đời sống khĩ khăn, dễ bị mua chuộc.

- ý nghĩa: Gĩp phần quan trọng trong sự nghiệp đấu tranh giải phĩng dân tộc của tồn thể dân tộc Việt Nam.

Sơ kết bài học:

Cuộc khởi nghĩa nơng dân Yên Thế và phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX của đồng bào miền núi đã chứng tỏ ý chí đấu tranh kiên quyết địi độc lập dân tộc của nhân dân ta. Các cuộc đấu tranh này tuy đều thất bại, nhng đây là những trang sử đấu tranh oanh liệt của

HS lên bảng chỉ trên lợc đồ, ghi nhớ vào vở ghi

dân tộc. Nhân dân ta đời đời ghi nhớ cơng ơn của ngời anh hùng dân tộc Hồng Hoa Thám.

bài 28

trào lu cải cách duy tân ở việt nam nửa cuối thế kỉ xix i. mục tiêu bài học

Thơng qua giờ dạy giúp HS các vấn đề sau

1. Kiến thức

+ Nắm đợc nét chính về tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam giữa thế kỉ XIX để cĩ thể cắt nghĩa đợc nguyên nhân các đề nghị cải cách.

+ Hiểu đợc động cơ, nội dung đề nghị cải cách và ghi nhớ đợc một số nhà cải cách tiêu biểu.

+ Cắt nghĩa đợc nguyên nhân vì sao các đề nghị cải cách đều bị khớc từ. Hiểu tác dụng của những đề nghị cải cách đối với sự ra đời của phong trào Duy tân ở nớc ta hồi đầu thế kỉ XX.

2. T tởng, tình cảm

+ Khâm phục lịng dũng cảm, cơng trực, thẳng thắn của các nhà Duy tân của Việt Nam.

+ Giáo dục thái độ trân trọng với những giá trị đích thực của t tởng, trí tuệ con ngời trong quá khứ, hiện tại và tơng lai.

3. Kĩ năng

+ Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá

+ Rèn luyện kĩ năng liên hệ với thực tế, rút bài học lịch sử.

ii. phơng tiện dạy học

Lợc đồ Phong trào nơng dân khởi nghĩa ở nửa cuối thế kỉ XIX

iii. gợi ý tiến trình tổ chức dạy học

1. Kiểm tra bài cũ

1. Câu hỏi: Hãy nhận xét về cuộc khởi nghĩa nơng dân Yên Thế.

Trả lời:

- Thời gian tồn tại: Lâu hơn bất cứ cuộc khởi nghĩa nào trong phong trào Cần Vơng - Qui mơ: trên một địa bàn rộng lớn....lực lợng đơng đảo nơng dân

- Tính chất: tính dân tộc, yêu nớc sâu sắc

- Nguyên nhân thất bại: Do Pháp lúc này cịn mạnh, lại cịn câu kết với phong kiến, lực lợng nghĩa quân cịn mỏng và yếu, lại cơ độc, bĩ hẹp trong một địa phơng.

2. Câu hỏi: Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của các đấu tranh của đồng bào miền núi

Trả lời:

- Nguyên nhân thất bại: Do pháp lúc này mạnh, trình độ các thủ lĩnh cịn thấp, đời sống khĩ khăn, dễ bị mua chuộc.

- ý nghĩa: Gĩp phần quan trọng trong sự nghiệp đấu tranh giải phĩng dân tộc của tồn thể dân tộc Việt Nam.

2. Giảng bài mới * Mở bài

Trong thời gian từ cuối thế kỉ XIX tình hình nớc ta đầy biến động: Thực dân Pháp tiến hành xâm lợc nớc ta, tình hình kinh tế, xã hội sa sút nghiêm trọng, thái độ chống Pháp của triều đình Huế, các cuộc đấu tranh chống xâm lợc và chống phong kiến của nhân dân.... trong bối cảnh đĩ xuất hiện nhiều đề nghị cải cách nhằm cứu vãn tình hình. Đây là một nội dung quan trọng của lịch sử dân tộc. Trong tiết học hơm nay chúng ta tìm hiểu nguyên nhân, nội dung của những đề nghị cải cách, nắm đợc một số nhà cải cách tiêu biểu và nguyên nhân vì sao những đề nghị cải cách đĩ khơng đợc chấp nhận.

* Bài mới

Cơng việc của thày Cơng việc của trị Mục I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

hoạt động 1.

* Mức độ kiến thức cần đạt:

HS nắm đợc nét chính về tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam và hiểu đợc tại sao xã hội lâm vào khủng hoảng

* Tổ chức thực hiện

+ GV cho HS đọc SGK Mục I. Tình hình Việt Nam

nửa cuối thế kỉ XIX

Nêu câu hỏi: Tình hình kinh tế- xã hội Việt Nam giữa thế kỉ XIX cĩ gì nổi bật?

Hớng trả lời:

- Kinh tế: nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp bế tắc; tài chính khơ kiệt.

- Xã hội: Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lợc Nam Kì; Ơ miền Trung, miền Bắc khắp nơi nơng dân nổi dậy khởi nghĩa ( chỉ trên Lợc đồ Phong trào nơng

dân khởi nghĩa ở nửa cuối thế kỉ XIX )

+ GV nêu tiếp câu hỏi (cho HS thảo luận nhĩm)

Nguyên nhân vì sao kinh tế- xã hội Việt Nam ở nửa cuối thế kỉ XIX lâm vào khủng hoảng?

Hớng trả lời

- Triều đình Huế vẫn tiếp tục thực hiện các chính sách

HS đọc SGK và trả lời câu hỏi

HS tham gia thảo luận nhĩm và ghi nhớ vào vở ghi

nội, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.

- Thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lợc Nam Kì

+ GV nhấn mạnh: Mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp đan xen với nhau, làm cho xã hội thêm rối loạn

hoạt động 2.

* Mức độ kiến thức cần đạt:

HS hiểu đợc muốn thốt ra khỏi tình hình khủng hoảng trên thì phải làm gì?

* Tổ chức thực hiện

+ GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời Muốn thốt ra

khỏi tình hình khủng hoảng trên thì phải làm gì?

Hớng trả lời:

Yêu cầu của lịch sử Việt Nam lúc đĩ là phải thay đổi chế độ xã hội hoặc tiến hành cải cách xã hội cho phù hợp. Khả năng 2 cĩ tính khả thi hơn.

Mục II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX.

hoạt động 1.

* Mức độ kiến thức cần đạt:

Hiểu đợc vì sao các sĩ phu, quan lại đa ra những đề nghị cải cách

* Tổ chức thực hiện

+ GV nêu câu hỏi: Xuất phát từ đâu các sĩ phu, quan lại đa ra những đề nghị cải cách?

Hớng trả lời:

- Từ thực trạng khủng hoảng kinh tế- xã hội Việt Nam...

- Từ lịng yêu nớc, thơng dân muốn cho nớc nhà giàu mạnh, cĩ thể đơng đầu với cuộc xâm lợc của thực dân Pháp

- Bản thân một số sĩ phu, quan lại cĩ điều kiện đi nhiều, biết nhiều, đã từng đợc chứng kiến sự phồn thịnh của t bản Âu- Mĩ và thành tựu của văn hố phơng Tây

hoạt động 2.

* Mức độ kiến thức cần đạt:

Nhớ đợc tên một số nhà cải cách tiêu biểu. Nắm đợc nội dung chính của những đề nghị cải cách

HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi

HS tự đọc SGK, tìm câu trả lời

* Tổ chức thực hiện

+ GV cho HS tự đọc SGK Mục II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX.

Yêu cầu:

- Xác định tên những nhà cải cách cần ghi nhớ - Nội dung chính của những đề nghị cải cách

Hớng trả lời:

- Trần Đình Túc, Nguyễn Trờng Tộ, Nguyễn Lộ Trạch. (nhấn mạnh Nguyễn Trờng Tộ: Ơng sinh năm 1828, mất năm 1871, ngời làng Bùi Chu, huyện Hng Nguyên, tỉnh Nghệ An trong một gia đình Nho học theo đạo Thiên Chúa. Từ nhỏ, ơng đã nổi tiếng thơng minh, nhng do chính sách kì thị những ngời theo đạo nên khơng đ- ợc dự thi.Theo Giám mục Gơ- chi- ê, ơng sang Pháp học tập 2 năm, nhờ vậy kiến thức đợc tích luỹ và mở rộng. Năm 1861, ơng về nớc. Từ 1863- 1871 ơng liên tiếp dâng 30 bản đề nghị cải cách lên vua Tự Đức) - Nội dung chính các đề nghị cải cách: Muốn thay đổi chính kiến, thay đổi quan niệm thuộc nhiều vấn đề về kinh tế, chính trị, pháp luật, tơn giáo...

Mục III. Kết cục của các đề nghị cải cách

hoạt động

* Mức độ kiến thức cần đạt:

HS ghi nhớ và cắt nghĩa đợc nguyên nhân vì sao những đề nghị cải cách đĩ khơng đợc thực hiện

* Tổ chức thực hiện

+ GV trình bày: Những đề nghị cải cách là đáp ứng đúng nhu cầu của tình hình đất nớc lúc đĩ. Nĩ đã phần nào cĩ tác động tới cách nghĩ, cách làm của một bộ phận quan lại triều đình Huế, nhng nhìn chung, do

Một phần của tài liệu Giáo án sử 8 cả năm (theo pp mới củ BGD) (Trang 167 - 176)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(199 trang)
w