1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Nêu những chính sách và hậu quả sự thống trị của Anh ở ấn Độ. Hớng trả lời:
+ Thực hiện chính sách khai thác bĩc lột về kinh tế: nơng nghiệp, cơng nghiệp, thơng mại.
+ Lợi dụng tơn giáo thực hiện chính sách "chia để trị" .
+ Thi hành chính sách " ngu dân", khuyến khích những tập quán lạc hậu và phản động cổ xa.
+Hậu quả là số ngời chết đĩi khủng khiếp, từ 1875 đến 1900đã cĩ 15 triệu ngời chết đĩi.
Câu hỏi 2: Đảng Quốc đại thành lập nhằm mục tiêu gì?
Hớng trả lời:
+Nhằm đấu tranh giành quyền tự chủ. +Phát triển kinh tế dân tộc.
2. Giảng bài mới * Mở bài
Trung Quốc là một nớc rộng lớn, đơng dân nhất thế giới, cĩ truyền thống lịch sử văn hố lâu đời, đã từng là một quốc gia phong kiến hùng mạnh xâm lợc bành trớng nhiều quốc gia khác, nhng cuối thế kỉ XIX tại sao lại bị các nớc đế quốc xâm lợc và xâu xé ? Nhân dân Trung Quốc đã đấu tranh giành độc lập nh thế nào ? để hiểu rõ nội dung trên các em theo dõi bài học hơm nay.
* Nội dung bài mới
Cơng việc của thày Cơng việc của trị Mục 1. Trung Quốc trớc nguy cơ bị chia xẻ
Hoạt động 1
* Mức độ kiến thức cần đạt
HS nắm đợc nguyên nhân các nớc đế quốc xâm chiếm Trung Quốc.
* Tổ chức thực hiện
+ GV tổ chức cho HS thảo luận nhĩm:
các nớc đế quốc lại lại tranh nhau xâu xé xâm chiém Trung Quốc ?
Hớng trả lời:
+Trung Quốc là thị đơng dân, tài nguyên khống sản.
+Chính quyền phong kiến lại đang khủng hoản thối nát.
+Chủ nghĩa t bản đang chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc quyền cần cĩ nhiều thị trờng lớn.
+GV nhận xét bổ sung nội dung trả lời của HS và cuối cùng chốt lại nguyên nhân các nớc đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc.
Hoạt động 2
* Mức độ kiến thức cần đạt
HS nắm đợc quá trình các nớc xâu xé Trung Quốc .
* Tổ chức thực hiện
+GV viên treo bản đồ " Trung Quốc trớc nguy cơ xâm lợc của các nớc đế quốc" lên bảng và nêu câu hỏi: Em hãy chỉ trên bản đồ những khu vực xâm chiếm của các nớc đế quốc?
Nội dung chỉ bản đồ:
+ Đức chiếm tỉnh Sơn Đơng.
+ Anh chiếm vùng châu thổ Dơng tử. + Pháp thơn tính vùng Vân Nam.
+ Nga, Nhật chiếm đĩng vùng Đơng Bắc.
+GV nhận xét HS chỉ bản đồ và bổ sung chốt ý hồn thiện.
+ GV giới thiệu hình 42 trong SGK " Các nớc đế quốc xâu xé cái bánh ngọt Trung Quốc"
Mục II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - Đầu thế kỉ XX
Hoạt động 1
* Mức độ kiến thức cần đạt
HS nắm vững nội dung sự kiện cuộc vận động Duy tân
* Tổ chức thực hiện
GV cho HS đọc SGK và nêu câu hỏi: Em hãy cho biết ngời lãnh đạo và những nét chính về cuộc vận động Duy tân?
Hớng trả lời:
+Lãnh đạo là: Khang Hữu Vi và Lơng Khải Siêu, vua Quang Tự đứng đầu.
+ Chủ trơng: cải cách về chính trị, thay thế chế độ quân chủ chuyên chế bằng chế độ quân chủ lập
nhĩm để tìm nội dung trả lời.
+ Một số HS lần lợt trả lời câu hỏi.
+ HS ghi nguyên nhân các nớc đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc.
+1-2 HS lên bảng chỉ bản đồ.
+ HS ghi nhớ nội dung các nớc đế quốc xâu xé Trung Quốc.
+HS đọc đoạn đầu SGK
+ Một số HS lần lợt trả lời câu hỏi.
hiến theo con đờng Minh Trị duy tân ở Nhật Bản. + Các thế lực bảo thủ triều đình Mãn Thanh phản ứng quyết liệt cuộc cải cách thất bại vua Quang Tự bị bắt, khang Hữu Vi, Lơng Khải Siêu bị bắt.
+ GV tổ chức hớng dẫn HS nhận xét đánh giá về phong trào Duy tân ( dành cho HS giỏi, khá).
Trớc khi HS trả lời GV cĩ thể gợi ý theo nội dung sau:
-Về khách quan: Thực lực của giai cấp t sản thế nào so với thế lực bảo thủ phong kiến ?
-Về chủ quan: phong trào cĩ dựa vào quần chúng nhân dân khơng? Tính kiên quyết triệt để nh thế nào ?
Hớng trả lời:
-Về khách quan: Thực lực của giai cấp t sản kém trong khi thế lực bảo thủ phong kiến rất mạnh, phong trào lại diễn ra khi đất nớc bị chủ nghĩa đế quốc nơ dịch.
-Về chủ quan: Phong trào khơng dựa vào quần chúng, thiếu triệt để kiên quyết.
+ GV nhận xét câu trả lời của HS và chốt ý.
Hoạt đơng 2
*Mức độ kiến thức cần đạt
Nắm đợc những nét chính về phong trào Nghĩa Hồ đồn.
*Tổ chức thực hiện
+ GV treo lợc đồ "phong trào Nghĩa Hồ đồn " lên bảng chỉ nơi xuất phát và sự phát triển của phong trào: từ Sơn Đơng phát triển lên Trực Lệ, Bắc Kinh và Thiên Tân và tờng thuật những nét chính về diễn biến của phong trào.
GV giải thích thêm về âm mu của Từ Hi Thái hậu đối với phong trào: lúc đầu Từ Hi Thái hậu đã lợi dụng phong trào để tấn cơng sứ quán các nớc ngồi ở Bắc Kinh và tuyến chiến với các nớc đế quốc, với mục đích là mợn tay đế quốc để dập tắt phong trào cách mạng, về sau run sợ trớc sức mạnh của các n- ớc đế quốc thì quay sang thoả hiệp với chúng chống lại Nghĩa Hồ đồn.
Mục III. Cách mạng Tân Hợi (1911)
Hoạt động1
* Mức độ kiến thức cần đạt
HS nắm đợc diễn biết chính về sự thắng lợi của cuộc cách mạng Tân Hợi
+ HS ghi nhớ những nét chính về cuộc vận động Duy tân. + Một số HS trả lời câu hỏi +1-2 HS lên bảng trình bày lại trên lợc đồ diễn biến .
+ HS ghi nhớ những nét chính diễn biến phong trào Nghĩa Hồ đồn.
* Tổ chức thực hiện
+GV sử dụng "lợc đồ cách mạng Trung Quốc" để trình bày diễn biến của cuộc cách mạng Tân Hợi: Ngịi nổ của cuộc cách mạng Tân Hợi là việc chống lệnh quốc hữu hố đờng xe lửa của chính quyền Mãn Thanh, cuộc khởi nghĩa bùng nổ và thắng lợi từ ở Vũ Xơng (10-10-1911) , sau đĩ phong trào cách mạng nhanh chống lan sang tất cả các tỉnh miền Nam từ Quảng Đơng, quảng Tây đến Tứ Xuyên và tiến dần lên miền Bắc. Chính quyền Mãn Thanh chỉ cịn giữ mấy tỉnh miền Bắc và cĩ nguy cơ tan rã.
Hoạt động 2
*Mức độ kiến thức cần đạt
HS nắm đợc kết quả ý nghĩa của cách mạng tân Hợi * Tổ chức thực hiện
+GV yêu cầu HS đọc SGK và nêu câu hỏi: Em hãy cho biết kết quả ý nghĩa của cách mạng Tân Hợi?
Hớng trả lời:
+Ngày 1-1-1911, tại Nam Kinh Tơn Trung Sơn tuyên thệ nhận chức Đại Tổng thống lâm thời, tuyên bố Chính phủ lâm thời Trung Hoa dân quốc thành lập.
+ Cách mạng tạo điều kiện cho chủ nghĩa t bản phát triển, cĩ ảnh hởng đến phong trào giải phĩng dân tộc ở châu á.
+ GV nhận xét, bổ sung câu trả lời của HS và kết luận.
+ GV nêu câu hỏi: Em hãy cho biết những hạn chế của Cách mạng Tân Hợi?
Hớng trả lời:
+ Đây là cuộc cách mạng khơng triệt để
+Khơng nêu vấn đề đánh đế quốc, khơng tích cực chống phong kiến.
+ Khơng đụng trạm đến giai cấp địa chủ khơng giải quyết đợc vấn đề ruộng dất cho nơng dân.
Sơ kết bài học
-Cuối thời Mãn Thanh, nớc Trung Quốc phong kiến dần dần suy yếu, bị các nớc t bản chia nhau xâm chiếm.
- Nhân dân Trung Quốc đã đấu tranh địi duy tân đất nớc và khởi nghĩa vũ trang chống đế quốc, lật đổ phong kiến trong phong trào Nghĩa Hồ đồn và Cách mạng Tân Hợi 1911.
-HS quan sát bản đồ nghe GV trình bày diễn biến trên lợc đồ.
-1-2 HS trình bày lại trên lợc đồ diễn biến. - HS ghi nhớ những nét chính về diễn biến.
-HS trả lời câu hỏi và ghi nhớ kết quả, ý nghiã của cách mạng Tân Hợi.
+Một số HS lần lợt trả lời câu hỏi .
+ HS ghi nhớ hạn chế của cách mạng Tân Hợi
Dặn dị HS
- Học bài cũ, đọc trớc bài mới.
-Vẽ lợc đồ khu vực Đơng Nam á thế kỉ XIX
Bài 11
Các nớc đơng nam á cuối thế kỉ XIX -Đầu thế kỉ XX I. Mục tiêu bài học
Qua giờ dạy giúp HS nhận thức các vấn đề sau
1. Kiến thức
+Sự thống trị, bĩc lột của chủ nghĩa thực dân là nguyê nhân làm cho phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc ngày càng phát triển ở các nớc Đơng Nam á nĩi riêng.
+ Giai cấp phong kiến trở thành cơng cụ tay sai cho chủ nghĩa thực dân thì giai cấp t sản dân tộc đã tổ chức lãnh đạo các cuộc đấu tranh. Đặc biệt, giai cấp cơng nhân ngày một trởng thành, từng bớc vơn lên nắm vai trị lãnh đạo trong cuộc cách mạng giải phĩng dân tộc.
-Những phong trào giải phĩng dân tộc tiêu biểu vào cuối thế kỉ XIX -đầu thế kỉ XX diễn ra ở các nớc Đơng Nam á nh In -đơ-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Cam pu chia, Lào, Việt Nam.
2. T tởng, tình cảm
+Nhận thức đúng về thời kì phát triển sơi động của phong trào giải phĩng dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân.
+Cĩ tinh thần đồn kết, hữu nghị, ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do và tiến bộ của nhân dân các nớc trong khu vực.
3. Kĩ năng
+ Biết sử dụng lợc đồ Đơng Nam á cuối thế kỉ XIX trong SGK để trình những sự kiện tiêu biểu.
+ Phân biệt đợc những nét chung, riêng của các nớc trong khu vực Đơng Nam á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
II. Phơng tiện dạy học
+ Bản đồ Đơng Nam á cuối thế kỉ XIX + Các tranh ảnh về khu vực Đơng Nam á
III. Gợi ý tiến trình tổ chức dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi1: Trình bày những nét chính về cuộc cách mạng Tân Hợi.
Trả lời: + Cuộc khởi nghĩa vũ trang bùng nổ và thắng lợi ở Vũ Xơng (10-10-1911), Sau đĩ lan rộng nhanh chống sang tất cả các tỉnh miền Nam từ Quảng Đơng, quảng Tây đến Tứ Xuyên và tiến dần lên miền Bắc.
Câu hỏi 2: Em hãy cho biết kết quả ý nghĩa của cuộc cách mạng Tân Hợi?
Trả lời: +Ngày 1-1-1911, tại Nam Kinh Tơn Trung Sơn tuyên thệ nhận chức Đại Tổng thống lâm thời, tuyên bố Chính phủ lâm thời Trung Hoa dân quốc thành lập.
+ Cách mạng tạo điều kiện cho chủ nghĩa t bản phát triển, cĩ ảnh hởng đến phong trào giải phĩng dân tộc ở châu á.
2. Giảng bài mới
* Mở bài: Tiết học trớc chúng ta đã chứng kiến một nớc Trung Quốc rộng lớn, đơng dân, cĩ lịch sử truyền thống văn hố lâu đời bị các nớc đế quốc xâm chiếm, trớc làn sĩng xâm lợc mạnh mẽ của chủ nghĩa đế quốc thì các nớc trong khu vực Đơng Nam á giàu tài nguyên khống sản là thị trờng rọng lớn nằm ngay sát Trung Quốc cĩ bị các nớc đế quốc xâm lợc hay khơng? cuộc đấu tranh chống xâm lợc của các nớc chống chủ nghĩa đế quốc giải phĩng dân tộc diễn ra nh thế nào? để tìm hiểu những nội dung trên hơm nay chúng ta đi vào tìm tìm hiểu bài mới.
* Bài mới
Cơng việc của thày Cơng việc của trị
Mục I. Quá trình xâm lợc của chủ nghĩa thực dân ở các nớc Đơng Nam á
Hoạt động 1
* Kiến thức cần đạt
HS nắm đợc nguyên nhân các nớc đế quốc xâm lợc Đơng Nam á.
* Tổ chức thực hiện
+ GV sử dụng bản đồ treo tờng " Các nớc Đơng Nam á cuối thế kỉ XIX" gới thiệu những nét cơ bản về khu vực Đơng Nam á: Vị trí địa lí, tài nguyên khống sản, và lịch sử văn hố.
+ GV tổ chức cho HS hoạt động nhĩm với câu hỏi: Em hãy cho biết tại sao khu vực Đơng Nam á lại trở thành đối tợng xân lợc của các nớc phơng Tây?
Hớng trả lời:
+Vị trí địa lí nằm trên đờng giao thơng từ Bắc xuống Nam, từ Đơng sang Tây cĩ vị trí chiến lợc quan trọng.
+Giàutài nguyên khống sản. + Chế độ phong kiến suy yếu.
+GV nhận xét, bổ sung HS trả lời và kết luận.
Hoạt động 2
* Mức độ kiến thức cần đạt
HS nắm đợc quá trình xâm lợc của chủ nghĩa thực dân ph- ơng Tây đối với khu vực Đơng Nam á.
* Tổ chức thực hiện
+GV chỉ trên bản đồ quá trình xâm lợc của chủ nghĩa thực dân phơng Tây: thực dân Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện;
+HS theo dõi GV giới thiệu về khu vực Đơng Nam á.
+Một số HS lần lợt trả lời câu hỏi và ghi nhớ nguyên nhân các nớc t bản xâm lợc Đơng Nam á.
Pháp chiếm Việt Nam, Cam-pu -chia, Lào; Tây Ban Nha rồi Mĩ chiếm Phi-lip-pin; Hà Lan và Bồ Đào Nha thơn tính In -đồ nê-xi-a; Anh, Pháp chia nhau " khu vực ảnh hởng " ở Xiêm.
Mục II. Phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc
Hoạt động 1
*Mức độ kiến thức cần đạt
HS nắn đợc những nét cơ bản về quá trình đấu tranh giải phĩng dân tộc ở các nớc trong khu vực Đơng Nam á
* Tổ chức thực hiện
+GV tổ chức cho HS thảo luận nhĩm với câu hỏi: Em hãy cho biết chính sách thống trị của thực dân phơng Tây đối với khu vực Đơng Nam á cĩ điểm chung nào nổi bật?
Hớng trả lời:
+ Vơ vét tài nguyên đa về chính quốc.
+Khơng mở mang cơng nghiệp nhất là cơng nghiệp nặng ở thuộc địa.
+ Tăng các thuế khố, mở đồn điền, bắt lính, đàn áp phong trào yêu nớc.
+ GV cho HS đọc SGK đoạn về phong trào đấu tranh chhĩng xâm lợc ở các nớc Đơng Nam á, và nêu câu hỏi: Hãy cho biết phong trào giải phĩng dân tộc ở từng nớc trong khu vực Đơng Nam á diễn ra nh thế nào?
Hớng trả lời:
+In-đơ-nê-xi-a: GV sử dụng bản đồ Đơng Nam á chỉ vị trí và trình bày: + Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX nhiều tổ chức yêu nớc ra đời.
-Từ sau 1905, nhiều tổ chức cơng đồn đợc thành lập chủ nghĩa Mác bớc đầu đợc truyền bá vào trong nớc .
- Năm 1905, cơng đồn đầu tiên của cơng nhân xe lửa đợc thành lập. Năm 1908, Hội liên hiệp cơng nhân ra đời. Tháng 5-1920 Đảng Cộng sản In-đơ-nê-xi-a thành lập . + Phi-líp-pin: GV sử dụng bản đồ Đơng Nam á chỉ vị trí và trình bày cuộc đấu tranh chống thực dân Tây Ban Nha rồi đến Mĩ của nhân dân Phi-líp-pin: Cuộc cách mạng bùng nổ năm 1896-1898 đãn đến sự ra đời nớc Cộng hồ Phi-líp- pin nhng sau đĩ đế quốc Mĩ lại thơn tính.
- Nhân dân Phi-líp-pin tiếp tục đứng lên chống Mĩ, chúng đa 70 000 quân đến đàn áp, giết 60 000, phong trào lắng xuống một thời gian rồi tiếp tục bùng phát.
-Cam -pu-chia: Nhiều cuộc khởi nghĩa liên tiếp nổ ra: Khởi nghĩa A-cha-Xo ở Ta Keo (1863-1867); khởi nghĩa dới sự
trình bày trên bản đồ và ghi nhớ quá trình chủ nghĩa thực dân xâm lợc các nớc Đơng Nam á. + HS thảo luận nhĩm để tìm nội dung trả lời câu hỏi.
+HS quan sát và ghi nhớ GV chỉ bản đồ giới thiệu về phong trào giải phĩng dân tộc ở Đơng Nam á. +HS ghi nhớ nhỡng nét chính về phong trào giải phĩng dân tộc ở một số nớc tiêu biểu.
chỉ huy của nhà s Pu-cơm-bơ ở Cra-chê(1866-1867).
-Lào: 1901khởi nghĩa vũ trang của nhân dân Xa-van-na khét dới sự lãnh đạo của Pha-ca-đuốc; Khởi nghĩa ở cao nguyên Bơ-lơ-ven(1901) .
-Việt Nam: phong trào Cần Vơng, khởi nghĩa nơng dân yên Thế .
Sơ kết bài học
+ Khu vực đơng Nam á cĩ vị trí chiến lợc quan trọng, giàu tài nguyên , cĩ lịch sử văn hố lâu đời song trớc làn sĩng xâm lợc của chủ nghĩa đế quốc đã khơng giữ đợc độc lập dân tộc bị xâm chiếm trở thành thuộc địa.
+ Phong trào giải phĩng dân tộc ở khu vực lên cao với