ở châu á. cách mạng trung quốc trong những năm 1919- 1939.
Mục I. Những nét chung.
hoạt động 1.
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS hiểu đợc nguyên nhân và thấy rõ phong trào độc lập dân tộc ở châu á len cao và lan rộng tồn châu lục.
* Tổ chức thực hiện
+ GV treo Lợc đồ phong trào độc lập dân tộc châu á
lên bảng, và trình bày, chỉ vị trí: Sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở châu á phát triển mạnh ở khắp châu lục, đặc biệt nổi bật ở Trung Quốc, ấn Độ, 3 nớc Đơng Dơng, Inđơnêxia, Miến Điện, Bru- nây, Xingapo, Philippin, Thái Lan. + GV cho HS đọc 5 dịng đầu của Mục 1. Những nét
chung và tổ chức thảo luận nhĩm theo Câu hỏi:
Nguyên nhân nào làm cho phong trào độc lập dân tộc ở châu á lên cao. Phạm vi của phong trào diễn ra thế nào?
Hớng trả lời:
+ Phân tích nguyên nhân: Do Chiến tranh thế giới lần thứ nhất kết thúc (hậu quả sau chiến tranh làm các mâu thuẫn xã hội trở nên sâu sắc....) + ảnh hởng của Cách mạng tháng Mời Nga (Tấm gơng cổ vũ..)
+ Phạm vi: lan rộng các khu vực: Đơng Bắc á, Đơng Nam á, Nam á, Tây á, tiêu biểu là phong trào ở Trung
+ HS lên bảng trả lời câu hỏi trên lợc đồ.
+ HS tham gia thảo luận nhĩm và cử ng- ời lên bảng trả lời trên lợc đồ. Ghi nhớ phần kết luận của GV vào vở.
Quốc, ấn Độ, Việt Nam, Inđơnêxia.
hoạt động 2.
* Mức độ kiến thức cần đạt:
Nhớ đợc tên và kết quả nổi bật của phong trào đấu tranh ở một số nớc
* Tổ chức thực hiện:
+ GV cho HS tự đọc phần cịn lại của mục I (SGK trang 99-100) để chuẩn bị trả lời câu hỏi: Hãy kể tên và kết quả nổi bật của phong trào độc lập đân tộc ở một số nớc Châu á trong thời gian này.
Hớng trả lời:
+ Tên một số phong trào:
- Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc.
- Cách mạng của nhân dân Mơng Cổ giành thắng lợi (1912- 1924)
- Đảng Quốc Đại của Ma- hat- ma Gan- đi đã đáu tranh chống Anh độc quyền, phát triển kinh tế dân tộc. - Phong trào đấu tranh giành độc lập của Việt Nam phát triển mạnh mẽ.
(Chú ý: khơng nĩi Thổ Nhĩ Kì, vì hiện tại họ thuộc các nớc châu Âu)
+ Kết quả nổi bật (để HS thấy rõ nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu á so với thời gian trớc chiến tranh) : Một số nớc Đảng cộng sản đợc thành lâp và giữ vai trị lãnh đạo phong trào đấu tranh giành độc lập: Inđơnêxia, Trung Quốc, ấn Độ, Việt Nam.
Mục II. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919- 1939
hoạt động 1.
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS nắm đợc nét chính về phạm vi, nội dung và tác dụng của phong trào Ngũ tứ đối với cách mạng giải phĩng dân tộc Trung Hoa.
* Tổ chức thực hiện
+ GV giải thích cụm từ Ngũ tứ:Là phong trào yêu nớc của học sinh Bắc Kinh, mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc, phong kiến của nhân dân Trung Quốc, nổ ra ngày 4 tháng 5 (ngời Trung quốc đọc tháng trớc, ngày sau (ngũ là 5, tứ là 4)
+ HS đọc SGK chuẩn bị trả lời câu hỏi và ghi nhớ lời kết luận của GV vào vở.
+ Cĩ thể cho HS thử giải thích trớc.
+ GV cho HS đọc 12 dịng đầu của Mục 2. Cách mạng
Trung Quốc trong những năm 1919- 1939 (SGK trang
100) và thảo luận nhĩm theo câu hỏi Phong trào Ngũ tứ nhằm mục đích gì?thành phần tham gia, nội dung đấu tranh và tác dụng của phong trào đối với cách mạng giải phĩng dân tộc Trung Quốc.
Hớng trả lời:
+ Mục đích: chống lại âm mu xâu xé Trung Quốc của các nớc đế quốc
+ Thành phần: lúc đầu là cuộc biểu tình của 3.000 học sinh yêu nớc Bắc Kinh. Sau lan rộng ra cả nớc, lơi cuốn đơng đảo cơng nhân, nơng dân, trí thức yêu nớc tham gia. Lực lợng chủ lực của phong trào chuyển từ học sinh sang giai cấp cơng nhân.
+ Nội dung đấu tranh: phân tích khẩu hiệu đấu tranh của phong trào Ngũ tứ Trung Quốc của ngời Trung
Quốc", "Phế bỏ Hiệp ớc 21 điều" với khẩu hiệu "Đánh đổ Mãn Thanh" của Cách mạng Tân Hợi (1911)
để thấy rõ nét mới của phong trào đấu tranh thời gian này. (kiên quyết đánh đổ đế quốc giành lại độc lập cho dân tộc. Cách mạng Tân Hợi mới chỉ nhằm lật đổ triều đại phong kiến Mãn Thanh)
+ Tác dụng: Mở đầu cho cao trào chống đế quốc, phong kiến. Từ đĩ, chủ nghĩa Mác- Lê- nin đợc truyền bá rộng rãi ở Trung Quốc, tháng 7/1921, Đảng Cộng sản Trung Quốc đợc thành lập.
hoạt động 2.
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS nắm đợc nét chính của cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân Trung Quốc trong thời gian từ năm 1926 đến năm 1937
* Tổ chức thực hiện:
+ GV trình bày: Từ khi Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập và lãnh đạo nhân dân đấu tranh, phong trào cách mạng Trung Quốc bớc sang thời kì mới.
+ GV cho HS tự đọc 12 dịng cuối của Mục 2. Cách
mạng Trung Quốc trong những năm 1919- 1939 (SGK
trang 100) để trả lời câu hỏi:Phong trào cách mạng Trung Quốc từ năm 1926 đến năm 1937 đã diễn ra thế nào?
Hớng trả lời:
Dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc,
+ HS tham gia thảo luận nhĩm và ghi nhớ lời kết luận của GV vào vở ghi
nhân dân Trung Quốc đã tiến hành các cuộc đấu tranh + 1926- 1927: cuộc đấu tranh cách mạng nhằm đánh đổ bọn quân phiệt, tay sai đế quốc, đang chia nhau thống trị các vùng trong nớc.
+ 1927- 1937: cuộc chiến tranh cách mạng nhằm lật đổ nền thống trị phản động của tập đồn Quốc dân đảng Tởng Giới Thạch- đại diện cho quyền lợi của các thế lực phong kiến, quân phiệt, t sản và đế quốc ở Trung Quốc.
Đến tháng 7/1937, khi Nhật tiến hành xâm lợc tồn bộ Trung Quốc thì Đảng Cộng sản chủ động đề nghị Quốc dân đảng đình chiến, cùng hợp tác chống Nhật.
Sơ kết bài học.
+ Giải thích ngắn gọn vì sao sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở châu á lại bùng nổ mạnh mẽ.
+ Nhắc lại một số sự kiện chính của phong trào cách mạng Trung Quốc.
Dặn dị cho tiết học sau.
Chuẩn bị Lợc đồ các nớc Đơng Nam á
tiết 2
1. Kiểm tra bài cũ
1. Câu hỏi:Vì sao sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất phong trào độc lập dân tộc ở châu á lại phát triển mạnh. Nét nổi bật của phong trào này là gì.
Trả lời:
+ Chiến tranh thế giới lần thứ nhất kết thúc đã để lại hậu quả nặng nề làm cho mâu thuẫn xã hội ngày càng căng thẳng, đặc biệt mâu thuẫn giữa đế quốc và nhân dân các nớc thuộc địa, nửa thuộc địa, nửa phong kiến và lệ thuộc rất gay gắt...do đĩ phong trào đấu tranh phát triển mạnh...
+ Nét nổi bật: Sự tham gia của giai cấp cơng nhân và sự ra đời, lãnh đạo đấu tranh của các Đảng cộng sản ở một số nớc nh Trung Quốc, ấn Độ, Việt Nam...
2. Câu hỏi: Cách mạng Trung Quốc diễn ra thế nào trong những năm 1919- 1939.
Trả lời:
+ Phong trào Ngũ tứ
+ Cuộc chiến tranh cách mạng đánh đổ bọn quân phiệt...(1926- 1927)
+ Cuộc chiến tranh cách mạng nhằm đánh đổ nền thống trị của tập đồn Tởng Giới Thạch. (1927- 1937)
2. Giảng bài mới * Mở bài
Tiết học trớc chúng ta đã hiểu đợc những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu á và những nét chính của phong trào độc lập dân tộc ở Trung Quốc trong thời gian 1919- 1939.ơTrong tiết học này, chúng ta sẽ tìm hiểu phong trào độc lập dân tộc trong thời gian này ở Đơng Nam á diễn ra nh thế nào và sẽ đi sâu hơn ở một số nớc để thấy rõ điểm nổi bật của phong trào so với thời gian trớc chiến tranh.
* Bài mới
Cơng việc của thày Cơng việc của trị