1.Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Cuộc cách mạng tháng 11 – 1918 Đức diễn ra nh thế nào? Kết quả và hạn chế.
Trả lời:
+ Mùa thu 1918, nớc Đức lâm vào khủng hoảng về mọi mặt. Ngày 9 – 11 – 1918 tổng bải cơng nổ ra ở Béc -lin, sau đĩ chuyển thành khởi nghĩa vũ trang.
+ Chế độ quân chủ bị lật đổ, xơ viết, đại biểu đợc thành lập ở nhiều nơi. + Nhng cuối cùng thành quả cách mạng lại rơi vào tay giai cấp t sản.
Câu hỏi 2: Quốc tế cộng sản ra đời trong hồn cảnh nào? Nêu những hoạt động của quốc tế cộng sản?
Trả lời:
+ Phong trào cách mạng phát triển mạnh ở các nớc châu Âu và nhiều nớc khác trên tác giả. Nhiều Đảng cộng sản ra đời. Đảng cộng sản Hung-ga-ri (1918), Đảng cộng sản Pháp (1920)…
+ Vai trị tích cực của Lê -nin về Đảng Bơn-sê-vích Nga, vì vậy ngày 2- 3 – 1919 Quốc tế cộng sản đợc thành lập.
+ Quốc tế cộng sản hoạt động chủ yếu thơng qua các kì Đại hội - Đại hội II (1920) thơng qua Luận cơng về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin
* Giảng bải mới
Cơng việc của thày Cơng việc của trị
Mục 1: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 1933 và những hậu quả của nĩ.–
Hoạt động 1
*Mức độ kiến thức cần đạt
HS nắm đợc nội dung cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.
* Tổ chức thực hiện.
+ Giáo viên cho học sinh đọc SGK và nêu câu hỏi : Em hãy cho biết tình hình kinh tế thế giới trong những năm
+ Học sinh đọc SGK đoạn đầu mục
1929 – 1933 cĩ gì nổi bật ?
Hớng trả lời :
+ 1929 cuộc khủng hoảng kinh tế bủng nổ trong thế giới t bản và kéo dài đến 1933.
+ Đây là cuộc khủng hoảng thừa do sản xuất ồ ạt chạy theo lợi nhuận, dẫn đến hàng hố ế thừa.
+ Giáo viên trình bày rõ thêm : cuộc khủng hoảng này chủ yếu diễn ra ở các nớc t bản chủ nghĩa cịn riêng LIên Xơ hầu nh khơng bị ảnh hởng, Giáo viên cho học sinh quan sát hình 62 trong SGK "Sơ đồ so sánh sự phát triển của sản xuất thép giữa Anh và Liên Xơ trong những năm 1929 - 1931" để thấy rõ điều đĩ.
Hoạt động 2
+ Một số học sinh lần lợt trả lời câu hỏi và ghi nhớ vì cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933
* Mức độ kiến thức
Học sinh nắm đợc hậu quả, tác động của cuộc khủng hoảng đối với tồn bộ thế giới.
+ Tổ chức thực hiện
+ Giáo viên cho học sinh thảo luận nhĩm với câu hỏi hãy cho biết những hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1939.
Trả lời:
+ Tàn phá nền kinh tế các nớc t bản chủ nghĩa
+ Học sinh thảo luận nhĩm để tìm nội dung trả lời.
+ Mức sản xuất bị đẩy lùi hàng trăm năm.
+ Hàng trăm triệu ngời chủ yếu là cơng nhân, nơng dân và gia đình họ rơi vào tình trạng đĩi khổ.
+ Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh bổ sung thêm nội dung và kết luận.
Hoạt động 3
* Mức độ kiến thức cần đạt
Học sinh nhận thức rõ cách thốt ra khỏi cuộc khủng
+ Một số học sinh lần lợt trả lời câu hỏi và ghi nhớ hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế
hoảng của các nớc t bản chủ nghĩa với sự ra đời và nắm quyền của chủ nghĩa phát xít ở một số nớc.
* Tổ chức thực hiện
+ Giáo viên câu hỏi cho học sinh thảo luận nhĩm : chủ nghĩa t bản đã tìm cách thốt ra khỏi cuộc khủng hoảng nh thế nào?
Trả lời :
+ Một số nớc tìm cách thốt ra khỏi khủng hoảng bằng những chính sách cải cách kinh tế – xã hội nh Anh, Pháp…
Học sinh thảo luận nhĩm tìm nội dung trả lời
+ Một số học sinh trả lời câu hỏi.
+ Một số nớc đã phát xít hố chính quyền nh Đức, Italia và Nhật Bản, phát động cuộc chiến tranh để chia lại thị trờng thế giới.
+ Giáo viên gọi học sinh trả lời nhận xét, bổ sung và hồn thiện nội dung.
+ Giáo viên trình bày rõ thêm quá trình phát xít hố chính quyền ở Đức: khủng hoảng kinh tế đã tàn phá nghiêm trọng nớc Đức, để đĩi phĩ lại giai cấp t sản cầm quyền quyết định đa Hít-le thủ lĩnh đảng Quốc xã Đức lên nắm quyền. Ngày 30-1-1933 Hít-le lên làm thủ tớng và ngay sau đĩ đã biến nớc Đức thành một lị nửa chiến tranh.
+ Học sinh ghi nhớ về cách thốt ra khỏi cuộc khủng hoảng của một số nớc t bản chủ nghĩa
Mục 2. Phong trào mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranh 1929 -1939
* Hoạt động 1
* Mức độ kiến thức cần đạt
Học sinh nắm đợc những nét chính về cuộc đấu tranh của nhân dân Pháp dới sự lãnh đạo Mặt trận nhân dân Pháp.
* Tổ chức thực hiện
mạng: trớc nguy cơ Phát xít xuất hiện và chiến tranh thế giới, dới sự chỉ đạo của Quốc tế cộng sản một phong trào cách mạng đã bủng nổ ở nhiều nớc t bản ở châu Âu.
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK và quan sát bức tranh trong SGK và nêu câu hỏi :
Hãy trình bày những nét chính về phong trào mặt trận nhân dân Pháp?
Hớng trả lời :
+ Ngày 6 – 2 – 1934 bọn Phát xít "chữ thập lửa" gồm 2 vạn tên cĩ vũ trang xơng vào trụ sở quốc hội, âm mu lật đổ chính quyền và thiết lập chế độ phát xít.
+ Đảng cộng sản Pháp bị huy động cơng nhân xuống đờng đấu tranh đánh bại lực lợng phát xít. 5 – 1935 Mặt trận nhân dân chống phát xít đợc thành lập.
+ Trong cuộc tổng tuyển cử 5 – 1936, Mặt trận nhân dân Pháp giành đợc thắng lợi chính phủ mặt trận nhân dân pháp đợc thành lập thi hành nhiều chính sách tiến bộ
+ Học sinh đọc đoạn chữ nhỏ và quan sát bức tranh trong SGK để tìm nội dung trả lời + Học sinh ghi nhớ về cuộc đấu tranh của mặt trận nhân dân Pháp.
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhĩm với câu hỏi: Vì sao ở Pháp nhân dân đẩy lùi đợc chủ nghĩa Phát xít?
+ Hớng trả lời :
+ Đảng cộng sản Pháp huy động kịp thời quần chúng xuống đờng đấu tranh.
+ Thống nhất đợc lực lợng, tập hợp đuổi các đảng phái, đồn thể trong mặt trận chung.
+ Cơng lĩnh phù hợp với quyền lợi của đơng đảo quần chúng.
+ Giáo viên liên hệ với lịch sử Việt Nam trong giai đoạn cĩ ảnh hởng đến phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1936 – 1939.
Học sinh hoạt động theo nhĩm để tìm nội dung trả lời
Hoạt động 2
* Mức độ kiến thức
Học sinh nắm đợc những nét chính về cuộc đấu tranh ở Tây Ban Nha do mặt trận nhân dân lãnh đạo.
* Tổ chức thực hiện
+ Giáo viên cho học sinh tìm hiểu đoạn chữ nhỏ trong SGK và nêu câu hỏi. Em hãy cho biết cuộc đấu tranh ở Tây Ban Nha chống các thế lực phát xít diễn ra nh thế nào?
Hớng trả lời :
+ Nhờ sự hậu thuẫn của Phát xít Đức và Italia, các thế lực phát xít Tây Ban Nha tiến hành đảo chính ở nhiều thành phố.
+ Cuộc chiến đấu chống phát xít ở Tây Ban nha kéo dài hơn ba năm (1936 - 1939) với sự giúp đỡ của quân tình nguyện 53 nớc trên thế giới, cuối cùng mặt nhân dân thu đ- ợc thắng lợi.
+ Giáo viên cho học sinh quan sát bức tranh hình 64 trong SGK “thắng lợi của mặt trận nhân dân Tây Ban Nha” để thắng đợc sự thắng lợi của mặt trận nhân dân trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít.
Sơ kết tiết học
+ Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 bủng nổ tàn phá nền kinh tế các nớc t bản ở Châu âu, một số nớc t bản tìm cách thốt khỏi khủng hoảng với việc thiết lập chính quyền phát xít.
+ Phong trào nhân dân chống chiến tranh, chống phát xít bùng nổ mạnh mẽ ở nhiều nớc trên thế giới.
Dặn dị học sinh
+ Học sinh học bài cũ.
+ Đọc chuẩn bị trớc bài mới.
+HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK.
+Một số HS lần lợt trả lời câu hỏi.
+HS quan sát bức tranh.
Bài 18
Nớc Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) I. Mục tiêu bài học
Thơng qua giờ học giúp học sinh các vấn đề sau
1. Kiến thức
- Những nét chính về tình hình kinh tế – xã hội Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhât: Sự phát triển nhanh chĩng về kinh tế và những nguyên nhân của sự phát triển đĩ, phong trào cơng nhân và sự thành lập Đảng cộng sản Mĩ.
- Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1953 đối với Mĩ và chính sách kinh tế mới của Tổng thống Ru-dơ-ven nhằm đa nớc Mĩ ra khỏi khủng hoảng.
2. T tởng, tình cảm
- Giúp học sinh nhận thức đợc bản chất của chủ nghĩa t bản Mĩ, những mâu thuẫn gay gát trong lịng xã hội t bản Mĩ, những mâu thuẫn gay gắt trong lịng xã hội t bản Mĩ. - Bồi dỡng ý thức đúng đắn về cuộc đấu tranh chống sự áp bức, bất cơng trong xã hội t bản.
3. Kĩ năng
- Biết sử dụng, khai thác trong bối cảnh lịch sử để hiểu rõ những vấn đề kinh tế xã hội. - Bớc đầu biết sử dụng , so sánh để rút ra bài học lịch sử tử những sự kiện lịch sử.
II. Phơng tiện dạy học
1. Một số tranh ảnh mơ tả tình hình nớc Mĩ trong những thập niên 20 và 30 của thế kỉ XX.
2. T liệu về tình hình kinh tế – xã hội Mĩ trong những năm 1918 – 1939. 3. Bản đồ thế giới.