Cuộc phản cơng của phái kháng chiến tại kinh đơ Huế vua hàm nghi ra chiếu cần vơng

Một phần của tài liệu Giáo án sử 8 cả năm (theo pp mới củ BGD) (Trang 155 - 167)

- ở Nam Kì, thực dân Pháp tiến hành xây dựng bộ máy cai trị và bĩc lột về kinh tế Thái độ của triều đình Huế: Đối với Pháp tiếp tục muốn thơng lợng để chia sẻ quyền

i.cuộc phản cơng của phái kháng chiến tại kinh đơ Huế vua hàm nghi ra chiếu cần vơng

Huế. vua hàm nghi ra chiếu cần vơng

Mục 1. Cuộc phản cơng của phái kháng chiến tại kinh đơ Huế. vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vơng

hoạt động 1

* Mức độ kiến thức cần đạt: Giúp HS hiểu đợc vì sao cĩ

cuộc phản cơng quân Pháp của phe chủ chiến ở Huế tháng 7/1885.

* Tổ chức thực hiện

+ GV yêu cầu HS tự đọc đoạn đầu mục hoặc thảo luận nhĩm theo Câu hỏi Nguyên nhân nào đã dẫn tới cuộc phản cơng quân Pháp ở kinh thành Huế năm 1885?

+ GV theo dõi HS thảo luận và trình bày thêm:

Cuộc xung đột giữa phái chủ chiến và chủ hồ trong triều đình Huế ngày càng gay gắt. Sau khi Tự Đức chết, cơng việc trong triều do Hội đồng phụ chính giúp việc vua. Trong Hội đồng phụ chính cĩ Thợng th Bộ Binh là Tơn Thất Thuyết là ngời kiên quyết chống Pháp. Dựa vào số quan lại trong phe chủ chiến, Tơn Thất Thuyết đã phế truất những vua thân Pháp từ Dục Đức, Hiệp Hồ đến Kiến Phúc, rồi cuối cùng đa Hàm Nghi mới 14 tuổi lên làm vua. Khâm sứ Pháp ở Huế khơng đợc hỏi ý kiến trớc việc này, nên gửi th phản kháng và điều thêm quân từ Bắc Kì vào đĩng ở đồn Mang Cá.Ngày 27/6/1885, Đờ Cuơc- xy kéo binh thuyền ngồi Bắc vào đĩng ở Huế. Cuơc- xy muốn bắt Tơn Thất Thuyết để bẻ gãy phe chủ chiến nên

+ HS thảo luận câu hỏi theo nhĩm

giả tảng mời ơng sang Tồ Khâm sứ họp. Biết đợc dã tâm đĩ Tơn Thất Thuyết cáo ốm khơng đi. Tình hình ngày càng căng thẳng và phe chủ chiến đã hành động. Cuộc phản cơng quân Pháp ở kinh thành Huế đã nổ ra.

Hớng HS trả lời ở 2 ý sau

- Phe chủ chiến trong triều đình do Tơn Thất thuyết đứng đầu vẫn hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp, đ- ợc các quan lại thuộc phe chủ chiến và nhân dân ủng hộ nên họ ra sức chuẩn bị hành động.

- Sau hai Hiệp ớc Hác- Măng và Pa- tơ- nốt, trớc hành động ngày một quyết liệt của phe chủ chiến, thực dân Pháp lo sợ, nên tìm cách tiêu diệt.

Hoạt động 2.

* Mức độ kiến thức cần đạt: HS nắm đợc nét chính về

diễn biến của cuộc phản cơng quân Pháp...

* Tổ chức thực hiện

+ GV sử dụng Lợc đồ kinh thành Huế năm 1885, chỉ vị trí kinh thành Huế với Đồn Mang Cá và Tồ Khâm sứ. + GV cho HS tự đọc SGK

+ Sau khi nghe HS tờng thuật, GV nhấn mạnh nét sơ lợc cần ghi nhớ:

Đêm mùng 4 rạng 5/7/1885, Tơn Thất thuyết hạ lệnh tấn cơng quân Pháp ở đồn Mang Cá và Tồ Khâm sứ. Bị bất ngờ, quân Pháp hoảng loạn và cố thủ, nhng nhờ cĩ u thế về vũ khí, nên khi trời sáng hẳn chúng phản cơng, tràn vào chiếm kinh thành Huế. Dọc đờng, quân Pháp thả sức cớp bĩc, đốt phá, tàn sát dân thờng rất dã man.

+ GV nêu câu hỏi

Vì sao cuộc phản cơng quân Pháp ở Huế của phe chủ chiến lại nhanh chĩng thất bại?

+ GV nghe HS trả lời và chốt lại:

Pháp mạnh, cĩ u thế về vũ khí. Phe chủ chiến bị động, chuẩn bị cha kĩ, vũ khí lạc hậu hơn.

Mục 2. Phong trào Cần vơng bùng nổ và lan rộng

Hoạt động 1.

* Mức độ kiến thức cần đạt: HS cĩ thể tờng thuật lại đợc

nét chính của cuộc rút khỏi kinh thành Huế lên căn cứ

+ HS ghi nhớ vào vở ghi 2 ý bên + HS theo dõi + HS tự đọc SGK 11 dịng cuối mục 1 (trang 125) và lên bảng trình bày theo lợc đồ

+ HS trả lời câu hỏi và ghi nhớ vào vở nguyên nhân thất bại của cuộc phản cơng

Tân Sở của phái chủ chiến.

* Tổ chức thực hiện

+ Dùng bản đồ, GV trình bày cuộc rút khỏi kinh thành Huế của phe chủ chiến:

Sau cuộc phản cơng ở kinh thành Huế thất bại, Tơn Thất Thuyết đĩn vua và tam cung chạy khỏi Hồng thành. Đạo ngự cĩ hơn ngàn ngời, phần đơng là các đại thần, ơng hồng bà chúa. Hồng tử Chánh Mơng cỡi ngựa, vì chạy quá nhanh, tiền vàng dắt trong ngời rơi vãi rải khắp dọc đờng. Hàm Nghi ngồi kiệu lâu kêu mệt, phải chuyển sang nằm võng.

Sau hai ngày đi đờng, đồn Ngự ra đến Quảng Trị. Chiều8/7/1885, theo lện của Từ Dụ Hồng thái hậu, văn võ đại thần họp và quyết định chia đạo Ngự ra làm hai: Một đạo theo Từ Dụ trở về Huế, gồm các Hồng thân và quan lại già yếu. Một đạo theo vua tiếp tục đi lên Tân Sở... ở Tân Sở một thời gian, nhận thấy căn cứ này chật hẹp lại gần Huế đã bị giặc chiếm, Tơn Thất Thuyết quyết định đa đồn vợt Trờng Sơn, mợn đờng trên đất Lào, băng rừng, vợt suối, chạy lên căn cứ sơn phịng Phú Gia (Hơng Khê- Hà Tĩnh). Quân Pháp ra sức lùng sục để bắt vua Hàm Nghi. Tháng 11/1885, Tơn Thất Thuyết lại đa vua quay lại căn cứ ở thợng lu sơng Gianh (Quảng Bình). Trớc những khĩ khăn ngày càng lớn, Tơn Thất Thuyết lên đờng sang Trung Quốc cầu viện (12/1886). Đến cuối năm 1888, quân Pháp cĩ tay sai dẫn đờng đã đột nhập căn cứ và bắt sống đợc Hàm Nghi. Bọn Pháp ra sức dụ dỗ, mua chuộc khơng đợc, đã đày vua Hàm Nghi đi an trí ở An- giê (thủ đơ An- giê- ri; một thuộc địa của Pháp). Vua sống ở đây 47 năm, thọ 64 tuổi.

+ Cũng cĩ thể cho HS tự nghiên cứu SGK rồi yêu cầu lên bảng trình bày theo lợc đồ.

hoạt động 2

* Mức độ kiến thức cần đạt: HS nắm đợc nét chính về

vua Hàm Nghi và nội dung của Chiếu Cần vơng

* Tổ chức thực hiện

+ GV trình bày một vài nét về vua Hàm Nghi và nội dung của Chiếu Cần vơng:

Vua Hàm Nghi: Hàm Nghi tên thực là Ưng Lịch, em ruột

+ HS theo dõi GV trình bày hoặc lên bảng trình bày

Kiến Phúc. Sau khi Kiến Phúc bị giết, Ưng Lịch khi đĩ mới 13 tuổi đợc Tơn Thất Thuyết đa lên ngơi vua ngày 1/8/1884. Lễ đăng quang của Hàm Nghi khơng đợc Nam triều thơng báo cho Khâm sứ Pháp ở Trung Kì.

Chiếu Cần vơng.

Dụ:

" Từ xa kế sách chống giặc khơng ngồi ba điều: đánh, giữ, hồ. Đánh thì cha cĩ cơ hội; giữ thì khĩ định hẹn đợc scvs; hồ thì họ địi hỏi khơng biết cán.

Đang lúc sự thế thiên vạn nan nh vậy, bất đắc dĩ phải dùng quyền. Thái dơng ra đời ở đất Kì, Huyền Tơng sang chơi đấtThục, ngời xa đều đã cĩ làm.

Nớc ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ nối ngơi, khơng lúc nào khơng nghĩ đến tự cờng tự trị. Kẻ phái của Tây ngang bức, hiện tình mỗi ngày một quá thêm. Hơm trớc chúng tăng thêm binh quyền đến, buộc theo những điều mình khơng thể nào làm đợc; ta chiếu lệ thờng khoản tiếp, chúng khơng chịu nhận một thứ gì...;trong triều đình đắn đo về hai điều: cúi đầu tuân mạng, ngồi để mất cơ hội, sao bằng nhìn thấy chỗ âm mu biến động của địch mà đối phĩ trớc? Vì bằng việc xảy ra khơng thể tránh, thì cũng cịn cĩ cái việc ngày nay để mu tốt cái lợi sau này, ấy là do thời thế xui nên vậy. Phàm những ngời cùng dự chia mối lo này cũng đã d biết. Biết thì phải tham gia cơng việc, nghiến răng dựng tĩc, thề giết hết giặc, nào ai là khơng cĩ cái lịng nh thế?"

+ GV nêu câu hỏi và tổ chức HS thảo luận để tìm câu trả lời.

Câu hỏi: Mục đích của Chiếu Cần vơng

Hớng trả lời:

Kêu gọi văn thân cùng nhân dân cả nớc đứng lên giúp vua, cứu nớc

hoạt động 3.

* Mức độ kiến thức cần đạt: HS hiểu đợc mức độ, địa

bàn hoạt động của phong trào Cần vơng để thấy đợc đĩ là một phong trào yêu nớc chống xâm lợc của nhân dân ta.

* Tổ chức thực hiện

+ GV chỉ bản đồ diễn tả những nơi cĩ khởi nghĩa hởng ứng chiếu cần vơng để HS cĩ thể hình dung qui mơ rộng lớn của phong trào, khơng cần yêu cầu ghi nhớ

+ HS ghi nhớ vào vở ghi

+ HS thảo luận và ghi nhớ mục đích của Chiếu Cần vơng

+ HS theo dõi bản đồ

ở Bình Định cĩ Mai Xuân Thởng; ở Quảng Ngãi cĩ Lê Trung Đình, Nguyễn Tự Tân; ở Quảng Nam cĩ Nguyễn Duy Hiệu, Trần Văn Dự; ở Quảng Trị cĩ Trơng Đình Hội; ở Quảng Bình cĩ Lê Trực, Nguyễn Phạm Tuân; ở Hà Tĩnh cĩ Phan Đình Phùng, Lê Ninh; ở Nghệ An cĩ Nguyễn Xuân Ơn; ở Thanh Hố cĩ Phạm Bành; ở ngồi Bắc cĩ Ngơ Quang Bích, Nguyễn Đức Ngữ (Đề Kiều), Hồng Văn Phúc (Đốc Ngữ), Nguyễn Văn Giáp, Tạ Hiện, Nguyễn Thiện Thuật, Hồng Đình Kinh...

Sơ kết bài học

Sau Hiệp ớc 6/6/1884, thực dân Pháp tìm cách loại trừ phe chủ chiến trong triều đình. Phong trào Cần Vơng bùng nổ và lan rộng khắp Trung và Bắc Kì. Đây là phong trào yêu nớc là chính, Cần Vơng chỉ là phụ

Dặn dị HS cho tiết học sau

Đọc trớc phần cịn lại của SGK.

tiết 2

1. Kiểm tra bài cũ

1.Câu hỏi: Nguyên nhân, diễn biến cuộc phản cơng của phe chủ chiến tại kinh thành Huế năm 1885.

Hớng trả lời

+ Do sau hai hiệp ớc 1883, 1884 phe chủ chiến trong triều đình Huế vẫn hi vọng giành lại đợc chủ quyền đã mất từ tay Pháp nên ra sức chuẩn bị lực lợng về mọi mặt....cộng vào đĩ là đợc sự ủng hộ của quan lại và nhân dân...

+ Cuộc phản cơng nổ ra từ đêm 4 rạng 5/7/1885. Phe chủ chiến tấn cơng quân Pháp ở Tồ Khâm sứ và Đơng Mang Cá. Lúc đầu vì bất ngờ, quân Pháp bị rối loạn. Sau khi củng cố đợc tinh thần, quân Pháp liền phản cơng chiếm Hồng thành. Phe chủ chiến lực lợng mỏng hơn, khơng chống cự đợc, phải rút khỏi Hồng thành...

2.Câu hỏi: Phong trào Cần vơng nổ ra và phát triển nh thế nào?

Hớng trả lời

+ Trong hồn cảnh phe chủ chiến phải đa Vua Hàm Nghi và tam cung....xuất bơn ra căn cứ Tân Sở. Tơn Thất Thuyết đã thay mặt vua thảo Chiếu Cần vơng, kêu gọi văn thân và nhân dân đứng dậy giúp vua cứu nớc...

+ Hởng ứng Chiếu Cần vơng, khắp Trung, Bắc Kì văn thân và nhân dân đã sơi nổi hởng ứng, rất nhiếu cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ đã bùng nổ. Đây thực sự là một phong trào yêu nớc chống Pháp của nhân dân ta trong những năm cuối thế kỉ XIX.

2. Giảng bài mới * Mở bài

Tiết trớc chúng ta đã hiểu vì sao phong trào Cần vơng bùng nổ và lan rộng khắp Trung, Bắc Kì. Đây thực sự là một phong trào yêu nớc chống Pháp của nhân dân ta ở những năm cuối thế kỉ XIX. Trong phong trào đấu tranh vũ trang này nổi lên ba cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, đĩ là Ba Đình, Bãi Sậy và Hơng Khê.

Tiết học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu những nét chính của ba cuộc khởi nghĩa này để hiểu vì sao đĩ là những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, điển hình của thời kì đấu tranh này.

* Bài mới

Cơng việc của thày Cơng việc của trị

ii. những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào cần vơng

Mục 1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886- 1887)

2. HV nắm đợc nét chính về diễn biến cuộc chiến đấu của nghĩa quân ở Ba Đình

* Phơng pháp thực hiện

hoạt động 1.

HS nhớ đợc Ba Đình nằm ở huyện, tỉnh nào? Ngời lãnh đạo là ai? Hiểu và trình bày lại đợc những điểm mạnh, điểm yếu của cứ điểm Ba Đình.

+ GV dùng Lợc đồ Cơng sự phịng thủ Ba Đình giới thiệu vị trí, ngời lãnh đạo và thành phần tham gia cuộc khởi nghĩa.

Ba Đình (cịn gọi là Ba Làng) gồm các làng Thợng Thọ, Mậu Thịnh và Mĩ Khê thuộc huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hố. Chỉ huy cứ điểm là Phạm Bành, ngời làng T- ơng Xá, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hố và Đinh Cơng Tráng, ngời thơn Nham Tràng, xã Nham Kênh, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam. Nghĩa quân gồm cả ngời Kinh, ngời Mờng, ngời Thái...

+ GV nêu câu hỏivà tổ chức HV thảo luận

câu hỏi

Anh, chị hãy quan sát lợc đồ Cơng sự phịng thủ Ba Đình để cĩ thể nêu những điểm mạnh, điểm yếu của cứ điểm này?

trả lời

Điểm mạnh: Vị trí của Ba Đình án ngữ đờng số 1 và cĩ thể tiếp tế lơng thực, vũ khí bằng thuyền mành từ biển

vào. Các cơng sự và hầm chiến đấu kiên cố, lại nổi trên một vùng nớc mênh mơng, lầy lội rất cĩ lợi cho phịng thủ chiến đấu, quân Pháp nếu tấn cơng sẽ gập nhiều khĩ khăn.

Điểm yếu: Dễ bị cơ lập, nếu Pháp dùng lực lợng mạnh tấn cơng thì nghĩa quân sẽ gập khĩ khăn khi rút lui.

Nếu cĩ thời gian GV cĩ thể mơ tả thêm: Căn cứ Ba

Đình đợc bao bọc bởi một thành đất kiên cố, trơng nh một hịn đảo nổi trên một vùng đồng rộng mênh mơng, lầy lội, chỉ cĩ con đờng duy nhất từ sơng Hoạt chạy vào. Trên mặt thành xếp hàng ngàn sọt rơm trộn bùn, cĩ những kẽ hở làm lỗ châu mai và vị trí quan sát. Phía bên ngồi chân thành cắm chơng tre, tiếp đĩ là một luỹ tre dày cịn nguyên cành lá tơi xanh che kín tồn bộ cơng sự, ngồi cùng cĩ thêm một bãi chơng tre thứ hai. Sau khi đào đắp xong các hào, luỹ, nghĩa quân tháo nớc sơng vaog đồng, tạo thành một tồ thành nổi trên mặt nớc. Cách bố trí cơng sự và hầm chiến đấu bên trong các căn cứ cũng rất lợi hại, cả ba đồn binh (ở ba làng) đều cĩ giao thơng hào dẫn ra các cơng sự chiến đấu. Các đồn này cĩ thể hỗ trợ tác chiến cho nhau khi bị một đồn bị tấn cơng, đồng thời vẫn cĩ thể chiến đấu độc lập khi các đồn kia bị hạ.

hoạt động 2.

HS nắm đợc nét chính về diễn biến cuộc chiến đấu của nghĩa quân ở Ba Đình

+ Dùng bản đồ GV tờng thuật hoặc cho HV đọc SGK về diễn biến cuộc chiến đấu của nghĩa quân Ba Đình

Với tinh thần quyết chiến, hơn 300 nghĩa quân Ba Đình đã chiến đấu suốt 34 ngày đêm (từ 18/12/1886- 20/1/1887) trong vịng vây của kẻ thù, bẻ gãy nhiều cuộc tấn cơng của hơn 3.000 quân Pháp thuộc nhiều binh chủng, cĩ pháo hạm ủng hộ dới quyền chỉ huy của đại tá Brit- xơ. Hàng trăm quân Pháp đã bị phơi thây quanh Ba Đình. Những tên sống sĩt hoang mang, dao động. Bọn cầm quyền Pháp cũng xơn xao lo ngại.

Để chấm dứt cuộc vây hãm Ba Đình, Brit- xơ đã cho cơng binh liều chết áp sat chân thành, nổ mìn phá vỡ hàng rào tre sau đĩ dùng vịi rồng phun dầu đốt. Ba Đình trở thành một biển lửa. Trong tình hình đĩ, đêm 20/1/1887 nghĩa quân phải mở đờng máu rút khỏi Ba

Đình, chuyển lên căn cứ Mã Cao. Phạm Bành tự sát để giữ trọn khí tiết. Đinh Cơng Tráng anh dũng hi sinh trong cuộc đụng độ với quân Pháp trên đờng chạy vào Nghệ An để gây dựng lại phong trào.

Cuộc khởi nghĩa Ba Đình thất bại. Bọn thực dân Pháp và phong kiến tay sai đã hèn hạ trả thù bằng cách triệt hạ ba làng và xố tên trên bản đồ. Nhng tên Ba Đình mãi mãi sáng ngời trong lịch sử đấu tranh chống Pháp của dân tộc.

Mục 2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883- 1892)

hoạt động 1.

HS nắm đợc địa bàn hoạt động và nét sơ lợc về lãnh tụ của khởi nghĩa Bãi Sậy

+ GV cho HV đọc 4 dịng đầu của mục 2, để hiểu vì sao

lại gọi là "Bãi Sậy"

Vùng đồng bằng thuộc huyện Khối Châu, Văn Giang, Mĩ Hào (thuộc tỉnh Hng Yên) vốn là vùng đất màu mỡ, rộng mênh mơng. Thời Tự Đức, đê Văn Giang bị vỡ liền 18 năm, đã biến vùng này thành vùng hoang vu, lau sậy mọc um tùm. Khi Nguyễn Thiện Thuật chiêu mộ nghĩa quân, phát động khởi nghĩa chống Pháp, ơng đã chọn vùng Bãi Sậy làm căn cứ chính, nên gọi là cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy, thực ra địa bản hoạt động của nghĩa quân trải rộng khắp vùng Tả ngạn sơng Hồng.

+ GV nêu câu hỏi và tổ chức HV thảo luận

câu hỏi

Qua mơ tả trên anh, chị thấy vị trí Bái Sậy cĩ tầm quan

trọng nh thế nào?

trả lời

Vùng Bãi Sậy cĩ một vị trí rất quan trọng, nằm giữa

Một phần của tài liệu Giáo án sử 8 cả năm (theo pp mới củ BGD) (Trang 155 - 167)