Mục I. Tình hình chung
hoạt động 1.
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS nắm đợc nét chính tình hình các nớc Đơng Nam á trớc và sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
* Tổ chức thực hiện:
+ GV treo Lợc đồ phong trào độc lập dân tộc ở Đơng
Nam á lên bảng, yêu cầu HS quan sát, suy nghĩ và trả lời câu hỏi:Em hãy chỉ trên lợc đồ nớc nào là thuộc địa, nửa thuộc địa-nửa phong kiến, lệ thuộc của đế quốc nào?
Hớng trả lời:
- 3 nớc Đơng Dơng: nửa thuộc địa- nửa phong kiến của Pháp
- Inđơnêxia: thuộc địa của Hà Lan - Miến Điện: là thuộc địa của Anh - Bru- nây: thuộc địa Anh
- Xingapo: thuộc địa Anh
- Philippin: thuộc địa của Tây Ban Nha, sau đĩ là Mĩ. - Thái Lan: nớc lệ thuộc vào các nớc đế quốc.
+ GV yêu cầu HS đọc 10 dịng đầu của Mục 1. Tình
hình chung (trang 101) và nêu tiêp câu hỏi Nét nổi bật của tình hình chung của phong trào độc lập dân tộc Đơng Nam á trớc và sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất là gì?
Hớng trả lời:
+ Trớc chiến tranh: Đều là nớc thuộc địa, nửa thuộc địa, nửa phong kiến hoặc lệ thuộc. Phong trào giải phĩng dân tộc sau những cuộc khởi nghĩa dới ngọn cờ
HS lên bảng trả lời câu hỏi theo lợc đồ
HS đọc SGK để tìm câu trả lời. Ghi nhớ lời kết luận của GV và ghi vào vở
"phị vua cứu nớc" thất bại đã hớng theo con đờng t sản. + Sau chiến tranh, chính sách khai thác bĩc lột thuộc địa của các nớc đế quốc đã làm cho phong trào chống đế quốc phát triển mạnh ở hầu hết các nớc trong khu vực. Đồng thời, thắng lợi của cách mạng tháng Mời Nga cũng ảnh hởng đến khu vực này.
hoạt động 2.
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS nhận biết hai nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở Đơng Nam á.
* Tổ chức thực hiện:
+ GV cho HS đọc từ dịng 11 cho đến hết của Mục 1.
Tình hình chung (trang101-102) và tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi: Phong trào độc lập dân tộc ở Đơng Nam á (1919- 1939) cĩ nét gì nổi bật?
Hớng trả lời:
- Giai cấp vơ sản bắt đầu trởng thành và tham gia lãnh đạo- thể hiện ở chỗ các Đảng cộng sản xuất hiện.
- Trong phong trào dân chủ t sản bắt đầu xuất hiện những chính đảng cĩ tổ chức
+ GV lần lợt yêu cầu cho HS phân tích để hiểu tại sao đĩ là những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở Đơng Nam á.
Hớng phân tích:
+ Giai cấp vơ sản bắt đầu trởng thành...
- Trớc chiến tranh: phong trào dân tộc dân chủ chỉ xoay quanh ngọn cờ "phị vua cứu nớc"
- Sau chiến tranh: giai cấp vơ vản trởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào, thể hiện ở chỗ các Đảng cộng sản đợc thành lập: Inđơnêxia, Việt Nam, Mã Lai, Xiêm, Philippin.
- Từ khi cĩ Đảng cộng sản, phong trào dân tộc dân chủ phát triển mạnh mẽ, cĩ nơi trở thành cao trào cách mạng nh phong trào Xơ viết Nghệ- Tĩnh ở Việt Nam, cuộc nghĩa Xu- ma- tơ- ra ở Inđơnêxia...
+ Trong phong trào dân chủ t sản...
- Trớc chiến tranh chỉ xuất hiện các nhĩm, phái hoặc các hội do các nhà yêu nớc sáng lập
- Sau chiến tranh xuất hiện các chính đảng cĩ tổ chức...
HS tham gia thảo luận nhĩm, phát biểu và ghi nhớ phần kết luận của GV vào vở ghi
Mục II. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nớc Đơng Nam á.
hoạt động 1.
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS nắm đợc tên cuộc đấu tranh nổi bật của phong trào độc lập dân tộc ở ba nớc Đơng Dơng
* Tổ chức thực hiện:
+ GV yêu cầu HS đọc 11 dịng đầu của Mục 2. Phong
trào độc lập dân tộc ở một số nớc Đơng Nam á suy nghĩ và trả lời câu hỏi Em hãy kể tên một số cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam, Lào và Campuchia.
Hớng trả lời:
- Việt Nam: Phong trào Xơ Viết Nghệ- Tĩnh (1930) - Lào: Cuộc khởi nghĩa do Ong Kẹo và Com- ma- đam (1901- 1936)
- Campuchia: Phong trào yêu nớc theo hớng dân chủ t sản do nhà s A-cha Hem- siêu đứng đầu.
hoạt động 2.
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS nắm đợc tên cuộc đấu tranh nổi bật của phong trào độc lập dân tộc ở Đơng Nam á hải đảo, tiêu biểu là Inđơnêxia
* Tổ chức thực hiện:
+ GV giải thích: Đơng Nam á hải đảo bao gồm các n- ớc: Inđơnêxia, Mã Lai, Xingapo, Brunây.
+ GV yêu cầu HS đọc từ "...Tại khu vực...đến hết" của
Mục 2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nớc Đơng Nam á suy nghĩ và trả lời câu hỏi Em hãy kể tên cuộc đấu tranh nổi bật của nhân dân Inđơnêxia
Hớng trả lời: Năm 1926- 1927, bùng nổ cuộc khởi nghĩa ở các đảo Gia- va và Xu- ma- tơ- ra.
Sơ kết bài học:
+ Nét nổi bật của phong trào độc lập đân tộc Đơng Nam á trớc và sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất. - Đến khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, phong trào độc lập đân tộc Đơng Nam á chĩa mũi nhọn vào phát xít Nhật
Dặn dị cho tiết học sau
HS đọc SGK và tham gia trả lời câu hỏi. Ghi ý chính vào vở ghi
HS vẽ lợc đồ quân Đức đánh chiếm châu Âu vào vở ghi (vẽ theo SGK)
Chơng IV
Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945) bài 21
Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945) i. mục tiêu bài học
Thơng qua giờ dạy giúp HS các vấn đề sau
1. Kiến thức
+ HS cắt nghĩa đợc nguyên nhân bùng nổ chiến tranh và tại sao Đức lại đánh các nớc châu Âu trớc.
+ Nắm đợc một số sự kiện cụ thể thể hiện nét diễn biến chính của cuộc chiến tranh. + Hiểu đợc kết cục của chiến tranh đĩ là một thảm hoạ của nhân loại.
2. T tởng, tình cảm
+ Căm ghét chủ nghĩa phát xít, căm ghét chiến tranh.
+ Lịng biết ơn nhân dân Liên Xơ và nhân dân các nớc Đơng minh đã chiến đấu dũng cảm cứu nhân loại khỏi thảm hoạ của chủ nghĩa phát xít.
+ Tiếp tục bồi dỡng kĩ năng sử dụng các kí hiệu bản đồ để hiểu lịch sử.
+ Kĩ năng xem tranh ảnh lịch sử để tợ nhận thức, tự suy luận nhận biết bản chất của sự kiện lịch sử
ii. phơng tiện dạy học
+ Lợc đồ quân Đức đánh chiếm châu Âu (1939- 1941) + Các tranh , ảnh:
- Tranh biếm hoạ ở châu Âu năm 1939: Hit- le đợc ví nh ngời khổng lồ xung quanh là chính khách châu Âu đã nhợng bộ Hit- le.
- Thủ đơ Luân Đơn (Anh) bị khơng quân Đức oanh tạc năm 1940 - Quân Đức treo cổ ngời dân Liên Xơ ở vùng chiếm đĩng
- Hi- rơ- si- ma sau khi bị ném bom nguyên tử.
iii. gợi ý tiến trình tổ chức dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
1. Câu hỏi: Vì sao phong trào độc lập dân tộc ở Đơng Nam á phát triển mạnh từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.
Trả lời:
+ Do sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, bọn đế quốc tiến hành chính sách khai thác bĩc lột tàn bạo làm cho mâu thuân xã hội ở các nớc Đơng Nam á căng thẳng...
+ Do ảnh hởng của Cách mạng tháng Mời Nga
2. Câu hỏi: So với trớc và sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất phong trào độc lập dân tộc ở Đơng Nam á cĩ gì nổi bật?
Trả lời: Điểm nổi bật của phong trào độc lập dân tộc ở Đơng Nam á sau chiến tranh là:
- Giai cấp vơ sản bắt đầu trởng thành và tham gia lãnh đạo- thể hiện ở chỗ các Đảng cộng sản xuất hiện.
- Trong phong trào dân chủ t sản bắt đầu xuất hiện những chính đảng cĩ tổ chức
2. Giảng bài mới * Mở bài
Chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939- 1945) là cuộc chiến tranh gây nhiều tổn thất nhất về ngời và của trong lịch sử nhân loại. Tiết học hơm nay chúng ta sẽ lần lợt tìm hiểu nguyên nhân đẫn đến chiến tranh, những nét diễn biến chính của cuộc chiến tranh và những hậu quả nặng nề của cuộc chiến tranh. Đây chính là những điều lí giải cho chúng ta tại sao nhân loại lại căm ghét chiến tranh và tha thiết yêu mến hồ bình.
* Bài mới
Cơng việc của thày Cơng việc của trị Mục I. Nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh thế giới
thứ hai
hoạt động .
HS phân tích đợc nguyên nhân dẫn tới cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai
* Tổ chức thực hiện
+ GV tổ chức cho HS đọc cả Mục I. Nguyên nhân
bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ hai; thảo luận nhĩm
theo câu hỏi: Hãy phân tích những nguyên nhân làm bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ hai.
Hớng trả lời:
+ Nguyên nhân
- Mâu thuẫn về quyền lợi, về thị trờng và thuộc địa ngày càng gay gắt từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. - Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 làm cho mâu thuẫn đĩ thêm gay gắt, dẫn tới chủ nghĩa phát xít hình thành ở Đức, Italia và Nhật Bản.
- Do chính sách thoả hiệp của khối Anh- Pháp- Mĩ đối với phát xít.
+ Hớng phân tích
- GV nhắc lại khái quát nguyên nhân chính dẫn đến Chiến tranh thế giới lần thứ nhất : Do mâu thuẫn về thị trờng và thuộc địa (phân chia khơng đều), sau chiến tranh những mâu thuẫn mới về quyền lợi, về thị trờng và thuộc địa tiếp tục nảy sinh và ngày càng gay gắt hơn.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 bắt đầu từ Mĩ rồi lan rộng ra thế giới. Cuộc khủng hoảng đã làm cho kinh tế- chính trị- xã hội các nớc lâm vào rối loạn. Để thốt khỏi khủng hoảng, một số nớc nh Đức, Italia, Nhật Bản đã phát xít hố, gây chioến tranh xâm lợc. Những nớc cịn lại cố gắng bằng những biện pháp khác để vẫn duy trì chế độ dân chủ t sản nh Anh- Pháp- Mĩ...Trong tình hình này, dần dần hình thành hai khối đế quốc đối địch nhau: Khối Anh- Pháp- Mĩ và khối phát xít Đức, Italia, Nhật Bản
- Hai khối đế quốc này mâu thuẫn gay gắt với nhau về thị trờng và thuộc địa nhng đều coi Liên Xơ là kẻ thù cần tiêu diệt. Khối Anh- Pháp- Mĩ thực hiện đờng lối thoả hiệp nhợng bộ với phát xít để phát xít chĩa mũi nhọn về Liên Xơ (cho HS quan sat bức tranh biếm hoạ). Nhng sau khi sáp nhập áo vào Đức và chiếm Tiệp Khắc, Đức thây cha đủ sức đánh Liên Xơ, nên quyết định tấn cơng chiếm châu Âu trớc.
HS đọc SGK và tham gia thảo luận nhĩm để tìm nguyên nhân
Một số HS phân tích các nguyên nhân + HS ghi nhớ nguyên nhân vào vở ghi
Mục II. Những diễn biến chính
hoạt động 1.
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS hình dung đợc việc Đức đánh chiếm châu Âu chớp nhống nh thế nào?
* Tổ chức thực hiện
+ GV treo Lợc đồ quân Đức đánh chiếm châu Âu lên bảng và kiểm tra vở ghi của HS về việc vẽ trớc lợc đồ này.
+ GV gọi một, hai HS lên bảng thử trình bày việc Đức tấn cơng đánh chiếm châu Âu
GV nghe HS trình bày hớng HS trình bày theo kí hiệu đã thể hiện trên lợc đồ:
- Chỉ vùng lãnh thổ Đức, Italia và đồng minh trớc khi nổ ra chiến tranh.
- Chỉ các nớc trung lập
- Chỉ nớc Đồng minh Anh, Pháp, Liên xơ
- Chỉ mũi tên hớng tấn cơng và những vùng bị phát xít chiếm đĩng
Kết luận: Trong giai đoạn này, bằng chiến thuật chớp nhống, Đức đã đánh chiếm hầu hết châu Âu (trừ Anh và một vài nớc trung lập)
hoạt động 2.
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS nắm đợc một số sự kiện chính của giai đoạn đầu cuộc chiến tranh từ 1/9/1939 đến đầu năm 1943, thể hiện phạm vi chiến tranh lan rộng ra tồn thế giới.
* Tổ chức thực hiện
+ GV trình bày: Nh vậy , với việc Đức tấn cơng đánh chiếm Ba Lan đã mở đầu cuộc chiến tranh thế giới thứ hai. Đây là cuộc chiến tranh cĩ qui mơ rộng lớn và lan rộng khắp thế giới. GV nêu câu hỏi: Diễn biến trong giai đoạn đầu của cuộc chiến tranh từ 1/9/1939 đến đầu năm 1943 rất phức tạp, cĩ nhiều sự kiện. Nhng chúng ta cần nhớ các sự kiện nào?
Hớng trả lời:
- 22/6/1941, Đức tấn cơng Liên Xơ
- 7/12/1941, Nhật tấn cơng hạm đội Mĩ ở Trân Châu Cảng (đảo Ha- oai)
- 9/1940, Italia tấn cơng Ai Cập
- 1/1942, Mặt trận Đồng minh chống phát xít thành lập
HS lên bảng trình bày (theo sự hiểu biết về kí hiệu thể hiện trên lợc đồ)
HS tìm trong SGK câu trả lời và ghi nhớ vào vở ghi
nhằm đồn kết và tập hợp các lực lợng chống phát xít trên tồn thế giới để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
hoạt động 3.
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS nắm đợc sự kiện chính phản ánh quân Đồng minh tấn cơng tiêu diệt phát xít. Chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thúc
* Tổ chức thực hiện
+ GV gọi một HS đọc mục 2. Quân Đồng minh phản
cơng. Chiến tranh kết thúc (từ đầu năm 1943 đến tháng 8/1945)
+ GV trình bày: Đây là giai đoạn kết thúc chiến tranh chúng ta vừa nghe đọc, vậy cần ghi nhớ những sự kiện chính nào?
Những sự kiện chính:
- Từ sau chiến thắng Xta-lin- grát (2/2/1943) tạo nên bớc ngoặt xoay chuyển tình thế chiến tranh thế giới. Quân đội Liên Xơ phản cơng, quét sạch quân Đức khỏi lãnh thổ Liên Xơ. Trên đờng truy kích quân Đức, Liên Xơ đã giúp nhân dân các nớc Đơng Âu giải phĩng khỏi ách phát xít.
- 5/1943, Liên quân Anh- Mĩ đã buộc Italia đầu hàng ở Bắc Phi
- 6/6/1944, mở mặt trận thứ hai ở Tây Âu - 9/5/1945, Đức đầu hàng khơng điều kiện.
- Hồng quân Liên Xơ đánh tan đội quân Quan Đơng của Nhật, ngày 6 và 9/8/1945, Mĩ ném bom nguyên tử xuống Hi- rơ- si- ma và Na- ga- xa- ki của Nhật
- 15/8/1945, Nhật đầu hàng, chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thúc.
Mục III. Kết cục của Chiến tranh thế giới thứ hai
hoạt động 1.
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS nắm đợc những kết quả thảm khốc của chiến tranh thế giới thứ hai
* Tổ chức thực hiện
+ GV cho HS đọc Mục III. Kết cục của Chiến tranh
thế giới thứ hai và yêu cầu trả lời câu hỏi: Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai nh thế nào?
Hớng trả lời:
+ Thế giới văn minh, yêu hồ bình đã chiến thắng. Chủ
+ HS đọc SGK và phát biểu, ghi nhớ sự kiện chính vào vở ghi
nghĩa phát xít đã sụp đổ hồn tồn.
+ Hậu quả thảm khốc của chiến tranh: 60 triệu ngời chết, 90 triệu ngời bị tàn tật, thiệt hại về vật chất gấp 10 lần chiến tranh thế giới lần thứ nhất, bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1.000 năm trớc đĩ cộng lại
hoạt động 2.
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS thấy đợc biến đổi căn bản của tình hình thế giới sau chiến tranh
* Tổ chức thực hiện
+ GV nêu câu hỏi (đây là câu khĩ, cĩ thể khơng yêu cầu HS trả lời)
Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới nh thế nào?
Hớng trả lời: Sự hình thành một trật tự thế giới hai cực Iânt, cuộc đối đầu Đơng- Tây, đại một bên là Liên Xơ, một bên là Mĩ.
Sơ kết bài học:
+ Chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra vẫn do mâu thuẫn về quyền lợi của các nớc đế quốc.
+ Chiến tranh đã lan rộng hầu hết thế giới và gây nhiều tai hoạ cho nhân loại.
Dặn dị cho tiết học sau
Đọc trớc Bài 22.
biểu và ghi nhớ vào vở.
Chơng V
Sự phát triển của văn hố, khoa học- kĩ thuật thế giới nửa đầu thế